Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng va trước mũi là một là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
CÂU HỎI:
1)Tìm câu đặc biệt và neu tác dụng của đoạn văn.
2) Chỉ ra phép liệt kê trên đoạn văn trên
“Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trang, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.”
a. Tìm trong đoạn văn câu đặc biệt, câu rút gọn?
b. Hai câu cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
“Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng tình người nồng hậu bước xuống con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh có thuyền hình rồng và trước mũi là một đầu rồng muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.”
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 6: Vì sao tác giả viết “Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng tình người nồng hậu bước xuống con thuyền rồng”?
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU ( 5,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“...Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn ta. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp…”
( Trích Ngữ Văn 7 tập 2)
Câu 1. Đoạn văn được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo thể loại nào?
Câu 2. Nêu nội dung chính của đọan trích trên.
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn văn trên?
Câu 4. Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ liệt kê. Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ liệt kê đó.
Câu 5. Kể tên một văn bản mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn 6 có cùng thể loại với văn bản trên?
trong câu văn sau tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì,nêu tác dụng.Chèo cạn,bài thai,hò đưa linh buồn bã,hò giã gạo,ru em,giã vôi,giã điệp,bài chòi,bài tiệm,nàng vung náo nức nồng hậu tình người.
Cho đoạn văn: Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn có các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Giúp mình với
Đoạn văn trên đã ca ngợi một thú vui tao nhã: ca Huế. Tuy nhiên các bạn học sinh ngày nay lại không tỏ ra hứng thú với hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian này. Em hãy viết một đoạn văn (4 -6 câu) giải thích nguyên nhân của tình trạng này cũng như đưa ra các giải pháp để ca Huế nói riêng và âm nhạc dân tộc nói chung đến gần hơn với các bạn học sinh
Chọn câu trả lời chính xác nhất
Một bài thơ trữ tình
a- Không có cốt truyện và nhân vật
b- Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật
c- Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm của tác giả
d- Có thể biểu hiện tình cảm gián tiếp, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.
Trong văn bản nghị luận
a- Không có cốt truyện và nhân vật
b- Không có yếu tố miêu tả, tự sự
c- Có thể có biểu hiện cảm xúc
d- Không sử dụng phương thức biểu cảm
Tục ngữ có thể coi là
a- Văn bản nghị luận
b- Không phải là văn bản nghị luận
c- Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
qua những làn điệu ca Huế đã giúp em cảm nhận được điều gì về tâm hồn của con người xứ Huế ?
Viết đoạn văn trình bày tác dụng của phép liệt kê có trong câu văn sau:" Trong khoang thuyền,dàn nhạc gồm đàn tranh,đàn nguyệt,tì bà,nhị,đàn tam.Ngoài ra còn có đàn bầu,sáo và cặp sanh để gõ nhịp>