Vì giun hô hấp qua da, nên nếu đổ xà phòng giun sẽ không hô hấp được dẫn đến phải chui lên để hô hấp.
Vì giun hô hấp qua da, nên nếu đổ xà phòng giun sẽ không hô hấp được dẫn đến phải chui lên để hô hấp.
Câu 28: Loài nào sau đây có lối sống kí sinh?
A. Giun đất
B. Sa sung
C. Rươi
D. Vắt
Câu 29: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất chui lên mặt đất để tìm nơi ở mới
B. Giun đất hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập
C. Giun đất chui lên mặt đất
D. Báo hiệu thời tiết khi kéo dài
Câu 30:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun đốt ?
A. Giun móc câu
B. Giun đũa
C. Giun đất
D. Giun kim
Câu 31: Loại nào thuộc ngành giun đốt được khai thác nuôi cá cảnh ?
A. Giun đỏ
B. Đỉa
C. Rươi
D. Giun đất
Câu 32: Sán dây kí sinh ở đâu ?
A. Ruột lợn
B. Gan trâu, bò
C. Máu người
D. Ruột non người, cơ bấp trâu bò
để bảo vệ mùa màng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào
khi mưa nhiều giun đất thường chui lên khỏi mặt đất vì
vì sao nói san hô chủ yếu có lợi?người ta sd cành san hô để làm gì
kiểu dinh dưỡng của châu chấu ảnh hưởng như thế nào đến mùa màng
1 Trong đời sống con người trùng lỗ có lợi gì?
2 Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị khác với trùng sốt rét ở điểm nào?
3 Loài giáp xác xó giác trị xuất khẩu ở địa phương em?
4 Khi trời mưa nhiều giun đất thường chui lên khỏi mặt đất để làm gì?
5 Động vật bám và hút máu người?
7 Ích lợi của trùng lỗ
Câu 16: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua
A. Da
B. Máu
C. Đường tiêu hóa
D. Đường hô hấp
Câu 17: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao ?
A. Nhà tiêu,hố xí… chưa hợp vệ sinh ,tạo điều kiện cho trứng giun phát tán
B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát tán bệnh giun
C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…)
D. Cả A,B và C đều đúng
Câu 18: Đĩa có lối sống
A. Kí sinh trong cơ thể
B. Kí sinh ngoài
C. Tự dưỡng như thưc
D. Tự do
Câu 19: Giun rễ lúa kí sinh ở
A. Ruột già
B. Tá tràng
C. Rễ lúa
D. Gán,mật
Cấu 20: Giun đũa kí sinh trong ruột non không bị tiêu hóa vì
A. Có cơ dọc phát triển
B. Có vỏ cuticun
C. Có lông tơ
D. Có giác bám
Câu 21: Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm
A. 1 ống
B. 2 ống
C. 3 ống
D. 4 ống
Câu 22:Trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào ?
A. Đường tiêu hóa
B. Đường hô hấp
C. Đường bài tiết nước tiểu
D. Đường sinh dục
Câu 23:Giun kim ký sinh ở đâu ?
A. Tá tràng ở người
B. Rễ lúa
C. Ruột già ở người,nhất là trẻ em
D. Ruột non ở người
Câu 24:Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
A. Không ăn đủ chất
B. Không biết ăn rau xanh
C. Có thói quen mút tay
D. Hay chơi đùa
Câu 25: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt mặt lưng,mặt bụng của giun đất ?
A. Dựa vào màu sắc
B. Dựa vào vòng tơ
C. Dựa vào lỗ miệng
D. Dựa vào các đốt
Câu 26 : Giun đất di chuyển nhờ
A. Lông bơi
B. Vong tơ
C. Chục dân cơ thể
D. Chun giãn cơ thể kết hợp với vòng tơ
Câu 27: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước
B. Ngâm mình tắm mát ở nước biển
C. Trâu bò ăn rau, có không được sạch,có kém sản
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán
1)Bảng 8.4. Hàm lượng oxi và cacbonic trong hô hấp
Trạng thái | Oxi (%) | Cacbonic (%) |
Hít vào | ||
Thở ra |
2) Năng lượng được chuyển hoá trong cơ thể ntn
3) Chuyển hoá và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật
4) Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh chóng bị chết. Tại sao?
5) Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể
24.Loài giun nào sau đây được mệnh danh là “chiếc cày sống” ?
(2.5 Điểm)
Giun đỏ
Giun rễ lúa
Rươi
Giun đất
trả lời giúp mik để mik chuẩn bị thi rồi
dựa vào vòng dời của các đại diện, đề ra các biện pháp phòng chống giun sán
Câu 33: Loài nào sau đây gây hại người ?
A. Giun đất
B. Giun đỏ
C. Đỉa
D. Rươi
Câu 34: Giun đột mạng lại lợi ích gì cho con người ?
A. Làm thức ăn cho con người
B. Làm thức ăn cho động vật khác
C. Làm cho đất trồng xộp, màu mỡ
D. Tất cả A,B,C đều đúng
1 cho biết nơi sống cấu tạo ngoài dinh dưỡng của giun đất