Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?
A. Phát triển không qua biến thái.
B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.
C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.
D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.
Câu 3. Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?
A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
Câu 4. Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?
A. Xương sườn. B. Xương đòn. C. Xương chậu. D. Xương mỏ ác.
Câu 5. Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ
A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.
B. Sự nâng hạ của thềm miệng.
C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.
D. Sự vận động của các cơ chi trước.
Câu 6. Ở não của ếch đồng, bộ phận nào kém phát triển nhất?
A. Não trước. B. Thuỳ thị giác.
C. Tiểu não. D. Thuỳ thị giác.
Câu 7. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi.
B. Giúp lẩn trốn kể thù.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 8. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây thích nghi với đời sống dưới nước?
A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.
B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 9. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?
A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.
C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.
D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối
1) cá chép có quan hệ họ hàng gần với lươn hơn hay cá heo hơn?giải thích vì sao?
2)sự sinh sản của thỏ có những điểm nào tiến bộ hơn so với sinh sản của ếch đồng?
3) thú mỏ vịt có quan hệ họ hàng gần với vịt hơn hay với cá heo hơn? Giải thích vì sao?
so sánh các cơ quan dinh dưỡng của bò sát và chim
cần gấp ai giúp với mai thi rồi
Câu 30: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?
1. Bao phủ bằng lông vũ.
2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.
3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
4. Mỏ sừng.
5. Chi trước biến đổi thành cánh.
Phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 31: Hổ, báo là đại diện của Bộ:
A. Bộ ăn sâu bọ.
B. Bộ ăn thịt.
C. Bộ ăn cỏ.
D. Bộ gặm nhấm.
Câu 32: Thời gian thỏ mẹ mang thai là khoảng:
A. 20 ngày
B. 25 ngày
C. 30 ngày
D. 40 ngày
Câu 33: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ.
B. lông mao.
C. lông tơ.
D. lông ống.
Câu 34: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp
A. thăm dò thức ăn.
B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.
C. đào hang và di chuyển.
D. thỏ giữ nhiệt tốt.
Câu 35: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Số ý đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36: Thỏ di chuyển bằng cách:
A. đi
B. chạy
C. nhảy đồng thời cả hai chân sau
D. Tất cả đều đúng
( Ai đó kiểm tra giúp mk xem có đúng ko:>>)
Câu in đậm là câu trả lời của mk nha
tìm điểm khác nhau giữa thằn lằn bóng đuôi dài và ếch về cấu tạo, sinh sản ( giúp mik vs mai mình ktra 1 tiết rồi )
Em hãy chọn những cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Cóc nhà, kanguru, thú mỏ vịt, chim bồ câu:
1. ………………………… là động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến đổi thành cánh.
2. ………………………… có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.3. ………………………… ưa sống trên cạn hơn ở nước, da sù sì có nhiều tuyến độc, nếu ăn phải nọc độc sẽ chết người.
4. ………………………… có mỏ dẹp sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
Thú guốc lẻ là:
A. Ngựa, trâu, bò
B. Tê giác, dê, cừu
C. Hươu, nai ngựa
D. Ngựa, tê giác, voi
Thứ guốc chẵn là:
A. Voi, ngựa. Hươu
B. Voi, tê giác, bò
C. Lợn, bò, hươu
D. Cả a, b, c đều đúng
Hôm nay (3/6/2020) rồi, ngày mai (4/6/2020) mình kiểm tra 1 tiết. Rất mong được giúp đỡ sớm! Cảm ơn nhiều!
Câu 1.a) nêu đặc điểm cấu tạo của :
-đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng?
-chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội?
b)trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp chim?
Câu 2: so sánh thằn lằn bóng và ếch đồng về các nội quan:tiêu hóa,hô hấp,tuần hoàn,bài tiết và sinh sản? Giải thích ý nghĩa của sự xuất hiện vách ngăn hụt ở thằn lằn.
câu 3:Cá voi, cá sấu, cá cóc Tam Đảo được xếp vào lớp động vật nào? Vì sao chúng được xếp vào các lớp động vật đó?
"Hẹp-mí"Ai lướt qua mà thấy thì giúp tui đi(kiểm tra 1 tiết nó đập luôn vào mặt tui roài..TT_TT)
1.So sánh cấu tạo trong (hệ tiêu hóa tuần hoàn hô hấp bài tiết ) của ếch vào thằn lằn bóng ; Thằn lằn bóng với chim bồ câu
2.Đặc điểm đời sống của ếch thằn lằn bóng chim bồ câu và thỏ
trả lời giup mình nha mình cần gấp