Vì vùng này phù hợp cho việc sinh sống,lao động của con người,khí hậu thuận lợi,sản xuất lao động thuận lợi hơn .
Chúc bạn may mắn!
Vì vùng này phù hợp cho việc sinh sống,lao động của con người,khí hậu thuận lợi,sản xuất lao động thuận lợi hơn .
Chúc bạn may mắn!
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1.1 Đông Nam Á là cầu nối giữa
A. Châu Á – Châu Âu B. Châu Á – Châu Đại Dương
C. Châu Á – Châu Phi D. Châu Á – Châu Mỹ
Câu 2.1 Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên
A. Bán đảo Trung Ấn B. Quần đảo Mã Lai
C. Phần đất liền D. Phần hải đảo
Câu 4.1 Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?
A. Việt Nam B. Cam-pu-chia C. Bru-nây D. Thái Lan.
Câu 4.1: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. Đẩy mạnh sản xuất lương thực B. Đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp
C. Trú trọng phát triển ngành chăn nuôi D. Tiến hành công nghiệp hóa.
Câu 5.2: Điểm nào sau đây không đúng với các nước Đông Nam Á?
A. Nguồn nhân công dồi dào.
B. Tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú.
C. Tranh thủ được nguồn vốn và công nghệ của nước ngoài.
D. Chủ yếu nhập nguyên liệu và khoáng sản
Câu 4.1. Hiện nay, buôn bán với các nước trong hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) chiếm
A. 12,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
B. 22,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
C. 32,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
D. 42,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
Câu 5.2. Dự án phát triển hành lang Đông – Tây tại lưu vực sông Mê Công gồm:
A. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma và Đông Bắc Thái Lan.
B. Việt Nam, Cam- pu- chia, Ma- lai- xi- a và Đông Bắc Thái Lan.
C. Việt Nam, Lào, Phi- lip- pin và Đông Bắc Thái Lan.
D. Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia và Đông Bắc Thái Lan.
Câu 6.2. Mục tiêu chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
A. Cùng sử dụng lao động. B. Cùng khai thác tài nguyên.
C. Hợp tác về giáo dục, đào tạo. D. Giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực.
Câu 2.1: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm:
A. Đất liền và hải đảo, vùng biển B. Vùng biển, vùng trời, đất liền
C. Vùng trời, đất liền và hải đảo D. Đất liền và hải đảo, vùng biển, vùng trời
Câu 3.1: Công cuộc đổi mới của đất nước ta bắt đầu vào những năm:
A. 1945 B. 1975 C. 1986 D. 2000.
Câu 4.1: Nước nào sau đây của khu vực Đông Nam Á là lá cờ đầu trong đấu tranh giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ.
A. Lào B. Việt Nam C. Campuc D. Thái Lan
Câu 5.2: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào?
A. Á và Thái Bình Dương B. Á và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
C. Âu và Thái Bình Dương D. Á –Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Câu 6.2: Việt Nam là một trong những quốc gia của Đông Nam Á tiêu biểu cho bản sắc thiên nhiên mang tính chất:
A. Xích đạo B. Nhiệt đới khô C. Nhiệt đới gió mùa ẩm D. Cận nhiệt
Câu 1.1: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 11 B. 13 C. 15 D. 17.
Câu 2.1: Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
A. 6 B. C. 7 D. 4
Câu 3.1: Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến:
A. 8034’B - 23023’B B. 8030’N - 22022’B
C. 8034’N - 22022’B D. 8030’B - 23023’B
Câu 4.1: Phần đất liền nước ta chạy theo hướng Bắc - Nam Có chiều dài bao nhiêu
A. 1560 km B. 1650 km C. 1600 km D. 1500 km
Câu 5.2: Theo thống kê năm 2006 diện tích tự nhiên là bao nhiêu?
A. 330.212 km2 B. 320.414 km2
C. 230.414 km2 D.331.212 km2
Câu 2.1: Diện tích của biển Đông là bao nhiêu?
A. 3.347.000 km2. B. 3.447.000 km2.
C. 3.440.000 km2. D. 4.347.000 km2.
Câu 3.1: Độ muối bình quân của Biển Đông là?
A. 30 – 33%0 B. 33 – 35%0
C. 28 – 30%0 D. 35 – 38%0
Câu 5.2: Đặc điểm nào không là đặc điểm khí hậu của biển Đông:
A. Có hai mùa gió: Đông Bắc và Tây Nam B. Nóng quanh năm
C. Biên độ nhiệt nhỏ, mưa ít hơn trong đất liền D. Lượng mưa lớn hơn đất liền
Câu 1.1 Ở nước ta, vận động Tân kiến tạo (vận động Hi-ma-lay-a) diễn ra cách ngày nay khoảng
A. 25 triệu năm. B. 35 triệu năm.
C. 45 triệu năm. D. 55 triệu năm.
Câu 2.1 Giai đoạn Tiền cambri kết thúc cách đây
A. 470 triệu năm B. 542 triệu năm
C. 670 triệu năm D. 770 triệu năm
Câu 3.1 Giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ nước ta là
A. Trung sinh. B. Cổ kiến tạo
C. Tiền Cambri. D. Tân kiến tạo.
Câu 4.1 Các bể dầu khí ở thềm lục địa và ở đồng bằng châu thổ nước ta hình thành trong đại
A. Tiền sử. B. Nguyên sinh.
C. Trung sinh. D. Tân sinh.
Câu 1.1 Theo kết quả khảo sát, thăm dò của ngành địa chất Việt Nam, nước ta có khoảng bao nhiêu điểm quặng và tụ khoáng?
A. 3000 B. 4000
C. 5000 D. 6000
Câu 2.1 Phần lớn các khoáng sản của nước ta có trữ lượng
A. Vừa và nhỏ. B. Lớn và vừa.
C. Rất lớn và lớn. D. Vừa và rất nhỏ
Câu 5.1: Vùng núi đông bắc nổi bật với những cánh cung lớn theo thứ tự từ tây sang đông bao quanh khối nền cổ Việt Bắc là
A. Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
B. Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Lục Nam
C. Các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn.
D. Các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều
Câu 6.2: Ý nghĩa của thềm lục địa có giá tr...
71,Địa hình của vùng núi Đông Bắc chạy chủ yếu theo hướng
A.đông bắc – tây nam.
B.tây – đông.
C.vòng cung.
D.tây bắc – đông nam.
Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật về vị trí lãnh thổ của nước ta?
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. Lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang.
C. Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Cầu nối giữa đất liền và biển.
Điểm nào sau đây không đúng với mùa hạ nước ta? A. Gió đông nam thịnh hành. B.Nhiệt độ trên 250c C. Lượng mưa chiếm 80% cả nước D. Vùng duyên hài trung bộ ít mưa
giúp mình với :3
1:khu vực có khí hậu xích đạo,nóng quanh năm,có 2 mùa tương phản sâu sắc là?
2:miền có thời tiết khí hậu khắc nghiệt biến đổi nhanh chóng là?
3:tại sao gió đông bắc thổi vào miền nam không quá lạnh và khô như miền bắc?
4:mùa bão ở miền nam so với miền bắc và miền trung thường xảy ra?
5;để hạn chế lũ lụt một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là?
6:ông cung cấp được nhiều phù sa cho khu vực hạ lưu là nhờ?
7:nhận định nào không đúng với đặc điểm lũ ở đồng bằng sông cửu long?
8:Mùa lũ và mùa mùa ở nước ta có đặc điểm?
68,Lũ từ tháng 9 đến tháng 12 là đặc điểm của sông ngòi ở khu vực nào?
A.Khu vực Nam Bộ.
B.Khu vực Đông Bắc.
C.Khu vực Trung Bộ.
D.Khu vực Tây Bắc.
72.
Vì sao chế độ nhiệt ở miền Bắc lại có sự chênh lệch giữa các mùa?
A,Do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra.
B,Do lượng bức xạ mặt trời lớn.
C,Do chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D,Do lượng mưa và độ ẩm lớn.
1. Trắc nghiệm
Câu 1: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Điều B. Cà phê
C. Cao su D. Hồ tiêu
Câu 2: Ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở:
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.
B. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
C. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai.
D. Biên Hòa, Vũng Tàu, Bình Dương.
Câu 3: Trong cơ cấu kinh tế của vùng, ngành chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là:
A. Nông – lâm – ngư nghiệp.
B. Công nghiệp, xây dựng.
C. Dịch vụ.
D. Không có ngành nào
Câu 4: Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực nào sau đây?
A. Công nghiệp – xây dựng.
B. Du lịch.
C. Nông – lâm – ngư nghiệp.
D. Dịch vụ.
Câu 5: Chăn nuôi gia súc, gia cầm của vùng được chú trọng phát triển theo hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi
A. nửa chuồng trại.
B. truồng trại.
C. công nghiệp.
D. bán thâm canh.
Câu 6: Nhiệm vụ quan trọng trong ngành lâm nghiệp đang được các địa phương ở Đông Nam Bộ đầu tư là
A. bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn.
B. tăng sản lượng khỗ khai thác.
C. phát triển công nghiệp sản xuất gỗ giấy.
D. tìm thị trường cho việc xuất khẩu gỗ.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng đặc điểm ngành công nghiệp Đông Nam Bộ
A. Công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh.
B. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.
C. Cơ cấu sản xuất đa dạng nhưng chưa cân đối.
D. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển.
Câu 8: Nguyên nhân làm cho thủy lợi trở thành vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông, lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. mùa khô kéo dài sâu sắc, nhiều vùng thấp bị ngập úng vào mùa mưa.
B. chủ yếu là đất xám phù sa cổ, độ phì kém và khó giữ nước.
C. các vùng chuyên canh cây công nghiệp cần nhiều nước tưới.
D. mạng lưới sông ngòi ít, chủ yếu sông nhỏ ít nước.
Câu 9: Cho bảng số liệu
CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%)
Trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Nông, lâm, ngư nghiệp
B. Dịch vụ
C. Công nghiệp xây dựng
D. Khai thác dầu khí
Câu 10: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là:
A. Vũng Tàu
B. TP Hồ Chí Minh
C. Đà Lạt
D. Nha Trang
Câu 11: Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu.
C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương.
D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai.
Câu 12: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 13: Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải là nhờ:
A. Là trung tâm kinh tế phía Nam.
B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng.
C. Gần trung tâm các nước Đông Nam Á.
D. Nền nông nghiệp tiên tiến nhất.
Câu 14: Khó khăn của vùng đối với phát triển kinh tế là :
A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)
B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường
C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.
D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái
Câu 15: Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là :
A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao
B. Thị trường tiêu thụ hạn chế do đời sống nhân dân ở mức cao
C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Câu 16: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại giá trị kinh tế lớn nhất là
A. đồ gỗ.
B. dầu thô.
C. thực phẩm chế biến.
D. hàng may mặc.
Câu 17: Nhân tố chủ yếu khiến lượng khách du lịch đến thành phố Hồ Chí Minh ngày một đông là
A. Vị trí địa lí thuận lợi, có nhiều di tích văn hóa lịch sử, nhà hàng khách sạn.
B. Chính sách bảo hiểm du lịch cao và đảm bảo; không khí trong lành.
C. Vị trí nằm ở khu vực trung tâm của Đông Nam Á.
D. Đội ngũ lao động ngành du lịch có trình độ cao, hệ thống tiếp thị tốt.
Câu 18 Cho bảng số liệu:
Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002.
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 là
A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ cột chồng.
Câu 19: Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Đất phèn
B. Đất mặn
C. Đất phù sa ngọt
D. Đất cát ven biển
Câu 20: Vào màu khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Xâm nhập mặn
B. Cháy rừng
C. Triều cường
D. Thiếu nước ngọt
Câu 21: Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Tày, Nùng, Thái.
B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.
C. Khơ me, Chăm, Hoa.
D. Giáy, Dao, Mông.
Câu 22: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?
A. Đồng Nai. B. Mê Công.
C. Thái Bình. D. Sông Hồng.
Câu 23: Điều kiện không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Đất, rừng. B. Khí hậu, nước.
C. Biển và hải đảo. D. Tài nguyên khoáng sản.
Câu 24: Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. sự đa dạng sinh học trên cạn và dưới nước.
B. khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.
C. địa hình thấp và bằng phẳng.
D. diện tích đất nông nghiệp lớn.
Câu 25: Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vịnh Thái Lan ở phía
A. bắc và tây bắc.
B. nam.
C. tây nam.
D. đông nam.
Câu 26: Nhóm đất có giá trị lớn nhất, thích hợp cho phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. Đất mặn.
B. Đất phèn.
C. Đất phù sa ngọt.
D. Đất feralit
Câu 27: Lợi thế lớn nhất cho phát triển thủy sản nước ngọt của đồng bằng sông Cửu Long là
A. Vùng biển rộng, ấm, nhiều ngư trường lớn.
B. Nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông ven biển.
C. Các ao, hồ nước ngọt.
D. Sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt, các vùng trũng ngập nước.
Câu 28: Ý nghĩa lớn nhất về mặt kinh tế của rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cung cấp gỗ và chất đốt.
B. bảo tồn nguồn gen sinh vật.
C. chắn sóng, chắn gió, giữ đất.
D. phát triển du lịch sinh thái.
Câu 29: Ý nghĩa lớn nhất về mặt kinh tế của rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cung cấp gỗ và chất đốt.
B. bảo tồn nguồn gen sinh vật.
C. chắn sóng, chắn gió, giữ đất.
D. phát triển du lịch sinh thái.
Câu 30: Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước vì:
A. Chiếm hơn 50% diện tích canh tác
B. Hơn 50% sản lượng
C. Chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng
D. Điều kiện tốt để canh tác.
Câu 31: Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. Dệt may
C. Chế biến lương thực thực phẩm
D. Cơ khí.
Câu 32: Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng là:
A. Đường sông B. Đường sắt
C. Đường bộ D. Đường biển.
Câu 33: Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long:
A. Chợ đêm B. Chợ gỗ
C. Chợ nổi D. Chợ phiên.
Câu 34: Vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lâu năm lớn nhất
B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.
C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước
D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước
Câu 35: Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh:
A. Nghề rừng B. Giao thông
C. Du lịch D. Thuỷ hải sản.
Câu 36: Trung tâm kinh tế lớn nhất ở ĐBSCL là.
A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cà Mau.
C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh.
Câu 37: Tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Kiên Giang. B. Cà Mau.
C. Hà Tiên. D. Long Xuyên.
Câu 38: Vật nuôi phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là
A. vịt. B. bò. C. cừu. D. lợn.
Câu 39: Nguyên nhân chủ yếu khiến đàn vịt phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là
A. Nguồn thức ăn từ ngành trồng trọt lớn, dịch vụ thú y phát triển
B. Mặt nước nuôi thả và nguồn thức ăn từ trồng trọt, thủy sản lớn.
C. Khí hậu thuận lợi, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Nguồn thức ăn công nghiệp lớn và kinh nghiệm của người dân.
Câu 40: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long, nguyên nhân chủ yếu vì
A. Có thế mạnh về nguồn lao động dồi dào, không yêu cầu trình độ cao.
B. Nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp.
C. Nhu cầu tiêu thụ lớn của thị trường trong và ngoài nước.
D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển.
Câu 41: Hai quần đảo xa bờ của nước ta là
A. Hoàng Sa , Thổ Chu. B. Hoàng Sa, Trường Sa.
C. Hoàng Sa, Nam Du. D. Thổ Chu, Cô Tô.
Câu 42: Du lịch biển của nước ta hiện nay mới chỉ tập trung khai thác hoạt động
A. thể thao trên biển. B. tắm biển.
C. lặn biển. D. khám phá các đảo.
Câu 43: Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển nước ta không bao gồm ngành nào sau đây?
A. Đánh bắt nuôi trồng và chế biển thủy sản.
B. Khai thác và chế biến lâm sản.
C. Khai thác khoáng sản biển.
D. Du lịch biển.
Câu 44: Bờ biển vùng nào dưới đây có lợi thế hơn cả trong phát triển du lịch biển?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 45: Thiên tai ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt thủy sản của nước ta là
A. Sạt lở bờ biển. B. Lũ quét.
C. Hạn hán. D. Bão.
2. Tự luận
Câu 1: Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Câu 2: Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ở cùng Đông Nam Bộ
Câu 3: Cho bảng số liệu:
Sản lượng thủy sản ở ĐSCL (nghìn tấn)
Năm | 1995 | 2000 | 2002 |
Đồng sông Cửu Long | 819,2 | 1169,1 | 1354,5 |
Cả nước | 1584,4 | 2250,5 | 2647,4 |
Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nêu nhận xét.
1:khu vực có khí hậu xích đạo,nóng quanh năm,có 2 mùa tương phản sâu sắc là
A:Bắc Bộ B:Trung Bộ C:Tây nguyên D:Nam Bộ
2:miền có thời tiết khí hậu khắc nghiệt biến đổi nhanh chóng là
A:Núi Cao B:Đồng Bằng C:Cao Nguyên D:Hải Đảo
3:tại sao gió đông bắc thổi vào miền nam không quá lạnh và khô như miền bắc
A:Xa trung tâm cao áp B:Bị núi ngăn cản C:Được biển xưởi ấm D:tất cả
4:mùa bão ở miền nam so với miền bắc và miền trung thường xảy ra
A:Sớm hơn B:Muộn hơn C:Cùng thời gian D:Cả 3 ý trên
5:Sông cung cấp được nhiều phù sa cho khu vực hạ lưu là nhờ
A:sông lớn hay nhỏ B:Địa chất nơi nó chảy qua C:Sông dốc hay thoải D:Lượng mưa nhiều hay ít
6:nhận định nào không đúng với đặc điểm lũ ở đồng bằng sông cửu long
A:Lũ lên chậm B:Lũ rút chậm C:Bồi đắp nhiều phù sa D:Thường là dạng lũ quét
7:Mùa lũ và mùa mùa ở nước ta có đặc điểm
A:luôn trùng nhau B:không trùng nhau C:Mùa lũ có trước D:không hoàn toàn trùng nhau