Vị ngữ của câu trả lời câu hỏi "Làm gì?" trình bày cách hiểu của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.
VD: Giáo viên thì làm gì?
Giáo viên dạy dỗ học sinh nên người.
Vị ngữ của câu trả lời câu hỏi "Làm gì?" trình bày cách hiểu của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.
VD: Giáo viên thì làm gì?
Giáo viên dạy dỗ học sinh nên người.
Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đói với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?
Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
nêu khái niệm thành phần chính của câu: chủ ngữ, vị ngữ
Vị ngữ của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự thật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?
Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái,...được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai ? Con gì ? hoặc Cái gì ?. Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
Dựa vào những gợi ý trên hãy cho biết : chủ ngữ của mỗi câu trả lời cho câu hỏi nào ? Chủ ngữ có thể được cấu tạo bằng từ loại nào ?
1. Cho câu văn sau:
Dưới bầu trời trong xanh,trên một khuân viên thoáng đãng cạnh hồ Vị Xuyên,ở trung tâm thành phố Nam Định tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương, Trần Quốc Tuấn, đứng lồng lộng uy nghiêm.
Hãy phân tích bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ,trạng ngữ:
Có thể bỏ được bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong câu trên và vì sao
Trình bày khái niệm và đặc điểm của :
- Từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
- Danh từ chung, danh từ riêng và cách viết hoa danh từ riêng.
- Đặc điểm của động từ, các loại động từ.
- Cấu tạo của cụm danh từ, cụm động từ.
- Số từ và lượng từ.
Quy tắc để tránh nhầm lẫn khi viết câu nói những câu dễ mắc lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
a) xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do những cụm nào tạo thành ?
(2) Khi vị ngữ có ý phủ định , nó thường kết hợp với những từ nào ?