Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.
Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:
Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…
Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…
Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thì vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch