Giải thích 1 số hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy và sự đông đặc trong cuộc sống
Nhiệt độ nóng chảy của nhôm và chì lần lượt là 660,320C, 327,460C. Đun nóng nhôm và chì có khối lượng như nhau ở cùng nhiệt độ. Chọn phát biểu sai.
A
Nhiệt độ đông đặc của chì lớn hơn nhôm.
B
Khi đun nóng đến nhiệt độ 327,460C, chì ở thể rắn và lỏng, nhôm ở thể rắn.
C
Khi đun nóng thì chì nóng chảy trước nhôm.
D
Nhiệt độ nóng chảy của nhôm và chì khác nhau.
Dựa vào sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng thực tế
1.Chất rắn bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ......
2.Chất rắn này là...vì...
3.Để đưa chất rắn từ 60*C tới nhiệt độ nóng chảy cần...
4.Thời gian nóng chảy của chất rắn là....
5.Sự đông dặc bắt dầu ở phút thứ...
6.Thời gian đông dặc kéo dài.........
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy?
A
Đốt một ngọn nến.
B
Nước đang sôi bay hơi.
C
Đốt một ngọn đèn dầu.
D
Nước đang dần thành đá.
Trong các hiện tượng dưới đây,hiện tượng nào ko liên quan đến sự nóng chảy?
A.Để 1 cục nc đá ra ngoài nắng
B.Đúc 1 bức tượng
C.Đốt 1 ngọn nến
D.Đốt 1 ngọn đèn dầu
Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở thể nào?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Băng phiến đông đặc ở (1)................ Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2)................ nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3).................
Các từ để điền:
- 700C, 800C, 900C
- Bằng, lớn hơn, nhỏ hơn
- Thay đổi, không thay đổi.
Bài 2 (3 điểm): Hình 1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất. Dựa vào Hình 1 trả lời các câu hỏi sau:
a, Hoàn thành bảng sau:
b, Ở nhiệt độ nào chất này bắt đầu nóng chảy? c, Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2 chất này tồn tại ở thể nào? Nhiệt độ của chất thay đổi như thế nào? | Hình 1 |