vẽ đồ thị hàm số \(y=\cot x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;\pi\right)\) là nghiệm của mỗi phương trình sau :
1) \(\cot x=\frac{\sqrt{3}}{3}\) ; 2) \(\cot x=1\)
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;4\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\sin x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\) ; 2) \(\sin x=1\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cos x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cos x=\frac{1}{2}\) ; 2) \(\cos x=-1\)
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;4\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\sin x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\) ; 2) \(\sin x=1\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cos x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cos x=\frac{1}{2}\) ; 2) \(\cos x=-1\)
Tìm nghiệm của các phương trình sau trong khoảng đã cho
a) sin2x = -\(\frac{1}{2}\) với 0<x<π ;
b) cos(x-5) = \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) với -π< x < π.
Tìm số nghiệm thuộc khoảng(−π;π)của phương trìnhsinx+ sin 2x= 0.
- Giải phương trình : cos ( x - \(_{^{ }15}o\)) = \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
- Giải các phương trình sau và tìm các nghiệm trong đoạn [ 0;π ]
1. sin ( 3x+1)=sin(x-2)
2. sin ( x - \(^{120^o}\) )+ cos2x=0
3. sin3x + sin ( \(\frac{\pi}{4}\) - \(\frac{x}{2}\) ) = 0
xét hàm số y = f(x) = sinπx
a) chứng minh rằng với mọi số nguyên chẵn m ta có f(x+m)=f(x) với mọi x .
b) lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng [−1;1]
c) vẽ đồ thị của hàm số đó
xét hàm số y = f(x) = sinπx
a) chứng minh rằng với mọi số nguyên chẵn m ta có f(x+m)=f(x) với mọi x .
b) lập bảng biến thiên của hàm số trên khoảng [−1;1]
c) vẽ đồ thị của hàm số đó
giải các phương trình sau trên khoảng đã cho rồi dùng bảng số hoặc bảng số hoặc máy tính để tính gần đúng nghiệm của chúng ( tính chính xác đến hàng phần trăm ) :
a) \(3\cos2x+10\sin x+1=0\) trên \(\left(-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right)\)
b) \(4\cos2x+3=0\) trên \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)
c) \(\cot^2x-3\cot x-10=0\) trên \(\left(0;\pi\right)\)
d) \(5-3\tan x=0\) trên \(\left(-\frac{\pi}{6};\frac{\pi}{6}\right)\)