Vật rắn không thắm nước thì ta mới dùng bình chia độ. VD: đá, sỏi,....
Vật rắn ko thấm nước như đá cuội, sỏi,.......
Vật rắn không thắm nước thì ta mới dùng bình chia độ. VD: đá, sỏi,....
Vật rắn ko thấm nước như đá cuội, sỏi,.......
HELPPP!
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức VR = VR + L – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VR + L là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
người ta dùng một bình chia độ chứa 65cm khối nước để đo thể tích của một hòn đá .Khi thả vật rắn chìm vào bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 95cm khối .Thể tích vật rắn là?
các bạn giúp mik với!!!
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
đo thể tích vật rắn ko thấm nước .khi thả chìm vật vào trong bình chia độ thì thể tích của vật bằn thể tích nào?
4.5. Làm thế nào để đo được thể tích của một vật có hình dạng bất kì và thấm nước bằng bình chia độ, chẳng hạn như viên phấn?
4.6. Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm, một chai nước, một bình chia độ ghi 100mm3, chia tới 2cm3. Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca.
Giải giùm mình nhé! Cảm ơn.
1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng .
2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng .
3. tác dụng ............ , ........... của vật này lên vật khác gọi là lực . Mỗi lực có phương và chiều xác định .
4. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau ; có cùng phương nhưng khác chiều cà cùng tacsdungj lên một vật .
5. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó biến dạng của vật hoặc biến đổi chuyển động.
6. Trọng lực là ............. của trái đất . Trọng lực tác dụng lên vật có phương ......... và chiều ..............
7. Lò xo là một vật ............. Sau khi .................. hoặc ............... nó một cách vừa phải , nếu buông ra thì ............ nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên .
Em hãy trình bày cách đo thể tích một vật rắn ko thấm nước, nổi trong nước gồm: Bình chia độ ,nước,vật rắn
c1 : nêu đơn ***** thể tích thường dùng .......
c2 : đổi đơn vị :
1m3= ............dm3=..............cm3
1m3=.............lít =..............ml=.............cc
c3:
cách đo thể tích vật rắn ko thấm nc (dùng bình chia độ và bình tràn )
c4: thế nào là khối lượng của một vật ? nêu đơn vị và khối lượng
c5: trên túi kẹo có ghi 300g . số đó chỉ gì ?
c6: thế nào là 2 lực cân bằng ? cho ví dụ
c7: nêu những kết quả tác dụng của lực ? cho ví dụ
c8: trọng lực là gì ? đơn vị lực ? một vật có khối lượng 100g có trọng lượng là bao nhiêu N
Làm thế nào để đo được thể tích của 1 vật bất kì và thấm nước bằng bình chia độ, chẳng hạn như viên phấn ?
GIÚP MÌNH NHA !