Có lợi: Giúp mấy thằng trẩu cầm ăng ten vào lúc bão biến thành siêu nhân đen
Có hại: Mất tý điện của anh thiên lôi
Có lợi: Giúp mấy thằng trẩu cầm ăng ten vào lúc bão biến thành siêu nhân đen
Có hại: Mất tý điện của anh thiên lôi
Vào những ngày trời mưa giông các đám mây cọ xát với nhau bị nhiễm điện trái dấu, sự phóng điện giữa các đám mây và các đám mây vs đất tạo thành sét. Trung bình nước ta có hơn 2 triệu cú sét. Sét là thủ phạm gây cháy rừng, phá hủy các công trình xây dựng, gây chập cháy các mạng lưới điện, làm hỏng các thiết bị điện,...Bên cạnh đó sét còn có lợi là điều hòa kh1 hậu, tăng ozon cho khí quyển, cung cấp điện cho thành phố, kích hoạt tàu vũ trụ bằng sấm sét...
Em hãy nêu các biện pháp để hạn chế tác hại của sét.
Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao
A. Đúng | B.Sai |
1
a.Cọ xát thanh nhựa và mảnh vải với nhau, người ta đưa mảnh vải lại gần một quả cầu bị nhiễm điện âm thấy nó hút quả cầu.Hỏi mảnh vải nhiễm điện loại gì?
b.Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hòa về điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu?
2.Trên 3 bóng đèn có hi giá trị lần lượt là 1.5V; 3V; 6V em hãy cho biết ý nghĩa của con số trên .Nếu có nguồn điện là 3V.Hỏi chọn bóng đèn nào mắc vào là phù hợp nhất?
vào những lúc trời mưa giông, các đám mây bị cọ sát vào nhau nên nhiễm điên trái dấu. sự phóng điện giữa các đám mây với mặt đất (sấm-sét)có lợi ích gì?
Cọ xát một mãnh phim nhựa vào một mãnh vải khô thì mãnh phim nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh vải khô có bị nhiễm điện ko? nếu có thì điện tích trên mãnh vải khô cùng dấu hay khác dấu với mảnh phim nhựa?vì sao? ( làm ơn cứu tuiiiii)
.TỰ LUẬN:
1. Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
2. Có mấy loại điện tích? Kể tên? Các loại điện tích sẽ tương tác thế nào khi đặt gần nhau?
3. Hai quả bong bóng cùng được cọ xát với vải khô, được treo vào sợi chỉ mắc trên giá. Khi đưa chúng lại gần nhau thì em thấy chúng hút hay đẩy nhau? Vì sao?
4. Cọ xát thanh nhựa sẫm màu vào vải khô nhiều lần. Sau khi cọ xát, đưa thanh nhựa sẫm màu lại gần quả cầu xốp đang trung hòa về điện được treo trên sợi chỉ. Chúng tương tác với nhau như thế nào? Vì sao?
Biết rằng lúc đầu thanh thuỷ tinh và mảnh lụa chưa nhiễm điện, nhưng sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa thì cả 2 đều bị nhiễm điện. Cho rằng thanh thuỷ tinh lúc này nhiễm điện dương. a) Hỏi mảnh lụa nhiễm điện gì? Vì sao?
b) Đặt thanh thuỷ tinh lên trên trục quay, đưa một thanh nhựa đã nhiễm điện âm đến gần đầu đã được cọ xát của thanh thuỷ tinh thì có hiện tượng gì? Vì sao?
Khi cọ xát một chiếc đũa thủy tinh vào tấm lụa, đũa thủy tinh nóng lên đòng thời nhiễm điện. Như vậy do cọ xát đũa thủy tinh nóng lên nên bị nhiễm điện.Nói như vậy có đúng ko? Tại sao?
Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron.Mảnh len nhiễm điện gì?