Câu 1: Viết một đoạn văn diễn dịch (10-12 câu) với câu chủ đề: "Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt"
Câu 2: Hoàn cảnh nào đã khiến Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La
Câu 1: Viết một đoạn văn diễn dịch (10-12 câu) với câu chủ đề: "Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt"
Câu 2: Hoàn cảnh nào đã khiến Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La
viết 1 bài văn 9-12 câu theo phép tổng-phân-hợp làm sáng tỏ những lợi thế của thành Đại La được Ly Công Uẩn đưa ra trong văn bản"chiếu dời đô"
Câu 1 (VB QUÊ HƯƠNG): Hình ảnh con thuyền trong khổ thơ thứ 2 có gì khác so với khổ thơ thứ nhất? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 2 (VB CHIẾU DỜI ĐÔ): Lí Công Uẩn đã đưa ra những cơ sở lịch sử và thực tiễn nào cho việc dời đô? Tại sao ông phải đưa ra những cơ sở đó?
Câu 3 (VB CHIẾU DỜI ĐÔ): Qua bài chiếu, em có cảm nhận gì về vua Lí Thái Tổ?
Câu 4 (VB NGẮM TRĂNG): Trong câu thơ đầu tiên, việc Bác dùng điệp ngữ vô hai lần có dụng ý gì? Đối với thân phận người tù bị gông cùm xiềng xích thì làm sao có rượu và hoa, vậy Bác nói đến 2 thứ đó để làm gì?
hãy chỉ ra nét tương đồng về cấu trúc và cách thể hiện giữa Bàn Luận về phép học - Nguyễn Thiếp với Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn
Văn bản “ Chiếu dời đô”-
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắ đông tây; lại trên hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mưacj phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính ở đoạn trích trên
Câu 2: Câu “ Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng” là loại câu gì ?
Câu 3: Trình bày nội dung đoạn trích
Câu 4:Giải thích thế nào là từ thắng địa
Giúp mình với nhé !
Hướng dẫn soạn bài "Chiếu dời đô" - Lý Công Uẩn - Văn lớp 8
Sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào của dân tộc qua Chiếu rời đô của Lí Công Uẩn, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi
Phân tích bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn