Câu thơ nói về sự trưởng thành của một cô gái thôn quê. Từ một cô gái giản dị, ''chân đất đầu trần'' thì sau khi ra thành phố, cô gái trở nên xinh đẹp và quên đi quê hương của mình.
Câu thơ nói về sự trưởng thành của một cô gái thôn quê. Từ một cô gái giản dị, ''chân đất đầu trần'' thì sau khi ra thành phố, cô gái trở nên xinh đẹp và quên đi quê hương của mình.
đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã caì then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Câu 1 : Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? của ai?
Câu 2 : haỹ xác định phép tu từ trong đoạn trích trong đoạn thơ trên?
Câu 3 : Phân tích các giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên
các thầy cô giúp đỡ ạ! em xin trân thành cảm ơn!
Cho đoạn thơ sau và sau đó thực hiện các yêu cầu nêu tiếp
Ông trăng tròn sáng tỏSoi rõ sân nhà emTrăng khuya sáng hơn đènƠi ông trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà em… Hàng cây cau lặng đứngHàng cây chuối đứng imCon chim quên không kêuCon sâu quên không kêuChỉ có trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà emTrăng khuya sáng hơn đènƠi ông trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà em…Bài tâp 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“...Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn ......................................................
Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật
Biết bao nhiêu hạnh phúc có trên đời
Dẫu phải khi cay đắng dập vùi
Rằng cô Tấm cũng về làm hoàng hậu
Cây khế chua có đại bàng đến đậu
Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta
Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa...” ( Đất nước- Nguyễn Khoa Điềm) a. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm đã mượn những chất liệu dân gian nào trong bài thơ Đất nước?
b. Chỉ ra tác dụng của việc mượn chất liệu dân gian đó?
Bài tập 2: So sánh hai nền văn học dân gian và văn học viết dựa vào các tiêu chí: Thời gian ra đời,đặc trưng, thể loại, hình thức lưu truyền, vị trí- vai trò.
cho em hỏi câu thơ đẽo cày theo ý người ta xẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi cho ta câu thành ngữ nào và ý nghĩa của thành ngữ đó
1. Chi tiết kì ảo “gặp tiên" có ý nghĩa gì đối với nội dung câu chuyện? 2. Theo em, khi đặt tên cho vùng đất mới là Hà Tiên, Mạc Cửu đã gửi gắm vào đó những mong ước gì? 3. Câu chuyện trên giúp em hiểu thêm những điều gì về lịch sử hình thành vùng đất Cà Mau? 4. Câu chuyện trên giúp em hiểu thêm điều gì về nhân vật lịch sử Mạc Cửu?
Thời gian qua khẽ tay
Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi như tiếng sỏi trong lòng giếng cạn
Riêng những câu thơ còn xanh
Riêng những bài hát còn xanh
Và đôi mắt em như 2 giếng nước.
Câu 1: Ý niệm về thời gian được diễn tả như thế nào qua 4 dòng đầu ( qua những hình ảnh, từ ngữ nào?) Ý nghĩa của những hình ảnh, từ ngữ ấy.
Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 8 - 10 câu cho biết suy nghĩ của em về giá trị của thời gian đối với cuộc sống tương lai những người trẻ tuổi.
Đọc hiểu đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
''....Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…''(trích ''Htaj gạo làng ta''Trần Đăng Khoa''
Câu 1: Nêu 2 phương thức biểu đạt nổi bật được nói để viết trog đoạn thơ
Câu 2: Xác định hình ảnh tương phản được sử dụng trong đoạn thơ trên
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn thơ trên và nêu hiệu quả của biện pháp
Câu 4: Đoạn thơ khẳng định những giá trị gì của ''Hạt gạo làng ta''
(mình đag cần rất gấp)
Đọc hiểu đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
''....Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…''(trích ''Htaj gạo làng ta''Trần Đăng Khoa''
Câu 1: Nêu 2 phương thức biểu đạt nổi bật được nói để viết trog đoạn thơ
Câu 2: Xác định hình ảnh tương phản được sử dụng trong đoạn thơ trên
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn thơ trên và nêu hiệu quả của biện pháp
Câu 4: Đoạn thơ khẳng định những giá trị gì của ''Hạt gạo làng ta''
(mình đag cần rất gấp)
Đọc hiểu đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
''....Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…''(trích ''Htaj gạo làng ta''Trần Đăng Khoa''
Nêu 2 phương thức biểu đạt nổi bật được nói để viết trong đoạn thơ trên
(mình đag cần gấp)