Từ "trời chiều" không phải là từ lấy. Nó là một cụm từ mô tả thời gian trong ngày, chỉ buổi chiều.
Từ "trời chiều" không phải từ láy. Chính xác hơn là một từ ghép nha
Từ "trời chiều" không phải là từ lấy. Nó là một cụm từ mô tả thời gian trong ngày, chỉ buổi chiều.
Từ "trời chiều" không phải từ láy. Chính xác hơn là một từ ghép nha
viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ trên,trong đoạn văn sử dụng 1 từ láy 1 câu có cụm danh từ
việt nam đất nước ta ơi
mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
cánh cò bay lả rập rờn
mây mờ che đỉnh trường sơn sớm chiều
đường đời có phải từ láy không
Tìm Là tìm danh từ, tính từ, động từ, số từ, lượng từ, chỉ từ : 1/ Sáng mai, trời không mưa. Chiều này cơn mưa ko lớn lắm, mọi người vẫn làm đc việc. Cách 2 ngày trước cả ấp của em và con đã vớt lục bình rất nhiều trên con cơn phía sau nhà em
Đọc tiếp
Tìm Là tìm danh từ, tính từ, động từ, số từ, lượng từ, chỉ từ : 1/ Sáng mai, trời không mưa. Chiều này cơn mưa ko lớn lắm, mọi người vẫn làm đc việc. Cách 2 ngày trước cả ấp của em và con đã vớt lục bình rất nhiều trên con cơn phía sau nhà em
"Từ mấy hôm nọ trời như thế đến Mà suy nghĩ việc đời như thế" (Tô hoài, Dế mèn phiêu lưu ký)
Câu 1: Xác định các từ láy trong đoạn văn?
Câu 2 : Xác định các thành phần câu trong câu văn sau :
"Mấy hôm nọ, trời mưa lớn,trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mện mông."
Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận
B. Từ láy toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Câu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?
A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.
B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.
C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.
D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.
Câu 3: Từ láy là gì?
A. Từ láy là những từ có các tiếng được ghép lại với nhau tạo thành
B. Từ láy là những từ có sự đối xứng âm với nhau
C. Từ láy là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn, một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, giống nhau phần phụ âm đầu hoặc phần vầ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là từ láy?
A. Thịt thà, chùa chiền, ngào ngạt
B. Cây cỏ, hòa hoãn, mũm mĩm
C. Róc rách, réo rắt, mai một
D. Nho nhỏ, xanh xao, vàng vọt
Câu 5: Cấu tạo của chủ ngữ trong câu: Những đám mây trắng đang lững lờ trôi.” là gì?
A. Danh từ B. Động từ
C. Cụm đại từ D. Cụm danh từ
Câu 6: Hoán dụ là gì?
A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
A. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể B. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
C. Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng D. Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể
Câu 8: Ý nào dưới đây nêu đúng nhất khái niệm về mở rộng chủ ngữ?
A. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm đại từ.
B. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ.
C. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm động từ.
D. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm tính từ.
Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết, hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút lên đổ xuống đất liền.
tìm từ láy
trong các câu sao từ nào không phải từ láy : chòng chành, ngân ngha , mượt mà , thanh đạm giúp mình với mình đang gấp quá rồi
hãy viết một đoạn văn ngắn (12 câu) miêu tả cảnh buổi sáng ở quê hương em, gạch chân 2 từ ghép 2 từ láy trong đoạn văn( ko chép mạng)