xét về nguồn gốc, tiếng Việt có những loại từ mượn nào?
Trình bày các quy tắc viết từ mượn?
(1) Có rất nhiều ng học ngoại ngữ từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông. Sau một thời gian, vì những lí do khác nhau, nhiều ng quay lại với chuyện học ngoại ngữ ở những trường có tiếng tăm hẳn hoi. Nhưng họ phải nhai đi nhai lại những đề tài cũ và nhồi vào đầu những quy tắc ngữ pháp cũ rích. Ko còn gì tẻ nhạt hơn. Nhiều ng đã bỏ học, sau đó lên dây cót tinh thần và bắt đầu lại 1 khóa học mới. Nhưng thường là thời gian tham gia khóa học sau ngắn hơn khóa học trước. Khi mới xuất hiện những hình thức học qua băng đĩa, in-tơ-nét, nhiều ng hào hứng lao vào với hi vọng mọi thứ sẽ dễ dàng hơn. Nhưng thất bại vẫn hoàn toàn thất bại. Họ ko sao gò mình vào việc làm bài tập về nhà và những công việc đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ. Họ tự hỏi: "Tại sao mình ko hợp đc 1 phương pháp phù hợp giúp mình có động lực mạnh mẽ để học tốt? Phải chăng học ngoại ngữ luôn là công việc tẻ nhạt thế này?"
(2)Tìm cho mình 1 phương pháp học tốt nhất, phù hợp vs tính cách con ng mình là việc nên làm. Tuy nhiên, ng học đừng bao giờ ảo tưởng vài 1 phương pháp siêu thực, nhờ đó, ngôn ngữ nc ngoài tự động chảy vào đầu mình. Những yếu tố như kiên nhẫn, cố gắng liên tục, duy trì tính kỉ luật cao... bao giờ cũng cần thiết. Nếu ng học mắc bệnh "cả thèm chóng chán" thì ko khi nào anh ta có thể đạt ts mục tiêu đề ra.
Tìm 5 từ hoặc cụm từ vay mượn trong đoạn trích trên và cho biết chúng được vay mượn từ đâu?
Cho các động từ, tính từ sau. Hãy thêm đằng trước mỗi từ các phó từ thích hợp: xanh, mềm, cao, mạnh, dày, khô, non, uống, chạy, đánh, trồng, cày, cấy
Chọn 3 trong số cụm từ em vừa tìm được để đặt 3 câu có sử dụng phép tu từ số sánh các nhân hoá. Gạch chân dưới phép từ từ so sánh, nhân hoá
Bài 2: Tiếng Việt: Phó từ
Phần I: Trắc nghiệm:
Câu 1: Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.
D. Không xác định.
Câu 2: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung.
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.
Câu 3: Phó từ gồm mấy loại
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
Câu 4: Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?
A. Mức độ.
B. Khả năng.
C. Kết quả và hướng.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhạnh nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối là gì?
A. Đang.
B. Bữa tối.
C. Tro tàn.
D. Đó.
Câu 6: Cho đoạn văn sau: “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau”.
Đoạn văn trên có mấy phó từ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ nghĩa gì?
A. Quan hệ, thời gian, mức độ.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định, cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự.
Câu 8: Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?
A. Quan hệ thời gian, mức độ.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 9: Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào … Anh phải sợ … ” không có phó từ, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 10: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Đã.
B. Chung.
C. Là.
D. Không có phó từ.
Phần II: Tự luận
Câu 1: Hoàn thành các bài tập trong SGK trang 14,15.
Câu 2: Viết đoạn văn (10-12) câu, miêu tả cảnh sân trường em vào một buổi sáng, trong đó có sử dụng 5 phó từ và nêu rõ ý nghĩa của những phó từ đó?
xác định từ láy được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng đoạn văn từ " giặc đến chân núi trâu ......... giặc chết như rả "
Viết đoạn văn từ 7-8 câu về góc hịc tập của em có sử dụng từ láy. ( Ko chép ở đâu nha m.n)
Xác định từ theo cấu tạo trong câu sau: " Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức"
Help me!!! please
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi !
- Lan là người như thế nào ? Cậu kể cho mình nghe đi.
- Này nga ! Bạn an gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho cậu nghe câu chuyện này hay lắm.
Trong những trường hợp nêu trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nhất định.(ví dụ, nếu muốn cho bạn biết lan là một người bạn tốt, em phải kể những gì về lan ?) Vì sao ?
Lặng rồi cả tiếng con ve
con ve cũng mệt vì hè nắng oi
nhà em vẫn tiếng ạ ời
kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
lời ru có gió mùa thu
bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
dựa vào những chi tiết trong đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn miêu tả HÌNH ẢNH NGƯỜI MẸ ĐANG RU NGỦ. giúp với!pls!