1. Từ láy: mênh mông, tấp nập, cãi cọ, vêu vao, bì bõm.
2. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quang bãi trước mặt: là trạng ngữ
nước: là chủ ngữ
dâng trắng mênh mông: là vị ngữ
1. Từ láy: mênh mông, tấp nập, cãi cọ, vêu vao, bì bõm.
2. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quang bãi trước mặt: là trạng ngữ
nước: là chủ ngữ
dâng trắng mênh mông: là vị ngữ
''Mấy hôm nọ, trời mưa lớn đến suy nghĩ việc đời như thế"
( Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu ký)
Câu hỏi: Phép tu từ nhân hóa trong đoạn văn trên được tạo ra bằng cách nào? Tác dụng của phép tu từ ấy?
đọc bài dế mèn phiêu lưu kí và trả lời các câu hỏi trong đoạn trích từ " tôi sống từ thuở ấy đến rồi mẹ tôi trở về " trả lời các câu hỏi :
1 tìm phương thức biểu đạt ?
2 tìm câu chủ đề ?
3 tìm các từ láy trong đoạn trích ?
4 nội dung chính của đoạn trích ?
5 bức thông điệp muốn nhắn nhủ điều gì ?
đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi bài dế mèn phiêu lưu kí " từ tôi sống độc lập từ thuở ấy đến rồi mẹ tôi trờ về "
trả lời các câu hỏi :
1 phương thức biểu đạt là :
2 tìm các từ láy trong đoạn trích ?
3 tìm câu chủ đề ?
4 nội dung chính trong bài ?
5 bức thông điệp muốn nhắn nhủ điều gì ?
Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong bài "dế mèn phiêu lưu kí"
1. Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế mèn.
2. Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật Dế Choắt.
Câu 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đó kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt…”
(Tiếng mưa, Nguyễn Thị Thu Trang)
1.1 . Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích.
1.2 . Kể tên một văn bản (kèm tên tác giả) cũng viết về thiên nhiên mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2.
1. 3 Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ có trong đoạn trích
Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời“
a. Xác định thể loại của văn bản trên.
b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h. Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
_giúp mình với_
Xác định phép liên kết giữa các câu văn trong đoạn văn sau và cho biết từ ngữ tạo thành phép liên kết
“Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận… Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có một loài hoa nào thơm một cách chân thật, quê mùa như thế.”
Câu 1: Đọc đoạn trích trong "Bài học đường đời đầu tiên" và trả lời câu hỏi? "Bởi tôi ăn uống điều độ....đưa cả hai chân lên vuốt râu" a, Qua đoạn văn trên em thấy Dế Mèn hiện lên như thế nào? Viết đoạn văn khoảng 5 câu.