Một vật có khối lượng 1kg dduocj thả rơi từ độ cao 20m. Bỏ qua lực cản không khí , lấy g=10kgm/s2:
a Tính thế năng của vật khi thả và suy ra cơ năng
b/ Tính thế năng của vật ở độ cao 10m, suy ra động ăng của vật tại đây
c/Tính động năng của vật khi chạm đất , suy ra vận tốc của vật khi chạm đất
Từ đỉnh M của mặt phẳng nghiêng có độ cao 30m người ta cho 1 vật có khối lượng m=500g trượt xuống với vận tốc đầu là 20m/s. Bỏ wa ma sát trên mặt phẳng nghiêng l, lấy g=10m/s2
a) Xác định cơ năng của vật tại M?
b) Xác định vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng?
c) Ở vị tria nào vật có động năng bằng 4 lần thế năng?
d) Khi trượt xuống đến chân mặt phẳng nghiêng, vật tieestp tục trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sác là 0,5. Xác định công của lực ma sát và độ dài đoạn đường mà vật trượt được cho đến khi dừng hẵn?
Một viên đá nặng 100g dduocj ném thẳng đứng từ dưới lên trên với vận tốc 10m/s từ mặt đất .Bỏ qua lực cản của không khí , lấy g=10m/s2
a/ Tính động năng của viên đá khi ném , suy ra cơ năng của viên đá
b/ Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới
c/ ở độ cao nào thì thế năng viên đá bằng với động năng của nó
vật m1=300kg từ độ cao 10m rơi xuống chạm vào cọc m2=200kg. lấy g=10m/s² a)tìm vận tốc của vật lúc vừa chạm vào vật. b) sao khi chạm vào vật chuyển động cùng vận tốc.tìm vận tốc đó. c) tìm lực cản của đất. biết vật lún xuống 2cm
. một quả bom có khối lượng 2 tấn đang thả rơi với vận tốc đầu 100m/s
a) tính động lượng của quả bom khi thả rơi và công của trọng lực khi bom rơi được 20m
b) tính động năng của quả bom sau khi rơi được 50m
c) nếu đang rơi với vận tốc 100m/s quả bom nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau, mảnh thứ nhất bay theo phương vuông góc với quả bom và có vận tốc 100m/s. hỏi mảnh thứ hai bay với vận tốc bao nhiêu
1. một quả bom có khối lượng 2 tấn đang thả rơi với vận tốc đầu a00m/s
a) tính động lượng của quả bom khi thả rơi và công của trọng lực khi bom rơi được 20m
b) tính động năng của quả bom sau khi rơi được 50m
c) nếu đang rơi với vận tốc 100m/s quả bom nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau, mảnh thứ nhất bay theo phương vuông góc với quả bom và có vận tốc 100m/s. hỏi mảnh thứ hai bay với vận tốc bao nhiêu
2. một khối khí lí tưởng ở trạng thái (1) được xác định bởi các thông số p1=1atm, V1=4 lít, T1=300K. người ta cho khối khí biến đổi đẳng áo tới trạng thái (2) có T2=600K và V2. sao đó biến đổi đẳng nhiệt tới trạng thái (3)có V3=2 lít và p3 thì ngừng. xác định V2 và p3
Mối liên hệ giữa áp suất thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín
B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển
D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
1. Diện tích mặt bê tông là 200 cm2 nằm cạnh đáy của xilanh đoạn 30 cm khối lượng khí ở t= 350C, p=3,5Pa. khi nhận được năng lượng do 100 gam xăng bị đốt cháy tỏa ra khí giản nở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm100C
a. tính công do khí thực hiện
b.hiệu suất của quá trình dẫn khí là ? biết rằng chỉ có 60% năng lượng của xăng là có ích năng suất tỏa nhiệt của xăng là q= 4,4 x107 J/kg. Coi khí là lí tưởng
2. một bình kín chứa 50g khí lý tưởng ở 300Cđược đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên 3 lần
a. Tính nhiệt độ của khí sau khi đun
b. tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích là 12,3 x 103 J/kg.K
a. Sử dụng phương trình cơ bản của thuyết động học phận tử và phương trình trạng thái của khí lí tưởng để chỉ ra rằng nội năng U có một mol khí lí tưởng ở nhiệt độ tuyệt đối T bằng 1,5RT, trong đố R là hằng số khí lí tưởng.
b.Tìm nội năng của 0,001m3 khi lí tưởng ở áp suất 100kPa và nhiệt độ 27ºC.
c.Nếu khí được nung nóng đến 127ºC. Tìm:
1. Sự gia tăng của nội năng.
2. Lượng nhiệt được truyền nếu thể tích được giữ không đổi.
3. Lượng nhiệt được truyền nếu áp suất được giữ không đổi.