Từ loại : Là nhóm từ có chung một mặt ý nghĩa tính từ động từ danh từ
Từ loại: DANH TỪ - ĐỘNG TỪ - TÍNH TỪ
Từ loại : là từ thuộc nhóm các loại như danh từ,động từ ,tinh từ
Từ loại : Là nhóm từ có chung một mặt ý nghĩa tính từ động từ danh từ
Từ loại: DANH TỪ - ĐỘNG TỪ - TÍNH TỪ
Từ loại : là từ thuộc nhóm các loại như danh từ,động từ ,tinh từ
Kiểm tra kiến thức chút nè:
Hãy phân biệt Từ Ghép và Từ Láy . Phân loại từ ghép , từ láy và cho vd với mỗi loại
a) Trình bày khái niệm danh từ , động từ , tính từ , cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ
b) Nêu đặc điểm của các từ , cụm từ trên.
c) Nêu phân loại của chúng
d) Nêu mô hình cấu tạo và đặc điểm mô hình cấu tạo của cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ
thơm thơm là từ ghép hay từ láy
viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn , trong đó sử dụng từ ghép , từ láy , danh từ , cụm danh từ . Gạch chân dưới những từ đó
Đọc đoạn văn sau :
Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên, cái bóng chú nhỏ xíu,lướt nhanh trên mặt hồ.Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
a)Tìm từ đơn, từ láy và từ ghép.
b)Tìm từ loại của các từ trên.
Đề ôn tập tiếng Việt mà mình lười soạn quá, soạn giúp mình nha
1. Từ là gì ?
2. Cấu tạo từ tiếng Việt gồm mấy kiểu ? Nêu từng kiểu cấu tạo từ ? Chó vd minh họa
3. Nghĩa của từ là gì ?
4.Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Cho vd minh họa
5. Phân biệt từ thuần việt và từ mượn
6. Nêu nguyên tắc sử dụng từ ngữ
7. Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ
8. Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ? Nêu cụ thể từng nghĩa. Cho 1 vd từ nhiều nghĩa và giải nghĩa
9. Có mấy lỗi dùng từ thường gặp? Nêu nguyên nhân và cách khăc phục từng loại lỗi
10. a) Đặc điểm của danh từ
b) Phân loại danh từ
11.Viết 1 đoạn văn ( 12-15 câu ) kể về 1 tiết học tốt mà em thích nhất ở lớp 6. Sử dụng ít nhất 1 từ láy, 2 từ ghép, 2 từ mượn và 1 số danh từ. Chú tích dưới đoạn văn
Thế nào là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật? Phân loại danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ đơn vị?
hãy lấy VD về :
- Từ láy
- Từ ghép
- Từ nhiều nghĩa
- Cụm danh từ
Trình bày khái niệm và đặc điểm của :
- Từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
- Danh từ chung, danh từ riêng và cách viết hoa danh từ riêng.
- Đặc điểm của động từ, các loại động từ.
- Cấu tạo của cụm danh từ, cụm động từ.
- Số từ và lượng từ.