Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình vào bát mẹ, mời mẹ ăn. Mẹ không ăn, mẹ lại dùng đũa gắp cá trở lại bát con, mẹ nói: “Con à, con ăn đi, mẹ đâu thích ăn cá”.Lên trung học cơ sở, để có đủ tiền cho các con đóng học phí mẹ phải nhận thêm công việc may vá để trang trải cuộc sống gia đình. Một ngày mùa đông, con trai giật mình lúc nửa đêm, thấy mẹ vẫn ngồi căng người nơi ngọn đèn dầu, con trai gọi: “Mẹ ơi ngủ đi, sớm mai mẹ còn phải đi làm mà”. Mẹ chỉ cười: “Con à, con ngủ đi, mẹ không buồn ngủ”. a) phương thức biểu đạt là gì , chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích? b) nêu nội dung chính của đoạn trích? c) những câu nói của người mẹ đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Sự vi phạm ấy cho thấy điều gì?
Hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 15 câu), trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về đoạn thơ được trích dẫn ở trên để thấy niềm tự hào của người cha trong lời nói với con về sức sống và vẻ đẹp phẩm chất của “người đồng mình”. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu bị động và một thành phần biệt lập phụ chú.
Con về thăm mẹ chiều mưa
Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên
Hạt mưa sợi thẳng, sơi xiên
Cứ nằm vào mẹ những đêm trắng trời.
Con đi đánh giặc một đời,
Mà sao không che nổi một nơi mẹ nằm.
1. Xác định các phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên.
2. Cuộc sống nghèo khổ, gian truân của người mẹ được diễn tả qua những từ nhữ nào?
3. Hai câu thơ cuối thể hiện nổi niềm gì của người con?
4. Đoạn thơ gửi đến người đọc thông điệp gì?
1. Viết một đoạn văn diễn dịch 6 đến 8 cậu về hình ảnh người lính lai xe trong khổ cuối của bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
2. Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc. Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ.
Dùng hai câu nếu nhận xét trên làm mở đoạn, hay viết tiếp thành một đoạn văn từ 8 đến 10 cậu. Trong đó có dùng một câu hỏi tu từ.
3. Đoạn văn sau mắc lỗi gì, hãy chữa lại cho đúng. Ba bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò, Mấy và sống đều nói về tình mẹ con. Nó đều ngợi ca tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng. Cách thể hiện cũng có phần gần gũi: điệu ru, lời ru của người mẹ hoặc lời em bé nói với mẹ. Đồng thời, nội dung, tình cảm, cảm xúc ở mỗi bài lại mang một nét riêng biệt.
Trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy cận có viết
Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự thuở nào
a) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ trên
b) Bằng hiểu biết của mình hãy viết đoạn văn về tầm quan trọng và giá trị của biển đối với đời sống con người.
Có ý kiến cho rằng: "Tình cảm cha mẹ dành cho con như bản nhà không mùa, âm thầm lặng lẽ ngân dài, thật ngọt, càng nghe càng thấm thía".
Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên bài qua bài văn ngắn khoảng một trang giấy thi
Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong câu thơ “Biển cho ta cá như lòng mẹ” và nêu tác dụng?
viết thành đoạn hoặc các ý đều được. giúp em nhanh với ạ em cảm ơn
Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).
Bài 2: Cho đoạn trích sau:
Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?
Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.
Mai về miền nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung Hiếu chốn này
Qua đoạn thơ trên,em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về nhiệm vụ của tuổi trẻ để xứng đáng là cháu ngoan bác hồ (khoảng 200 từ)