Nêu một thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Nêu 2 ứng dụng của định luật. Nêu phương án cắm 3 cây kim thẳng hàng trên một tấm bìa mà không dùng thước thẳng. Nêu quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng. Chùm sáng: phân loại, định nghĩa, vẽ hình và cho ví dụ thực tế cho mỗi loại
Em hãy vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để tìm ra một cách rất đơn giản kiểm tra xem mép chiếc thước kẻ của em có thẳng không .
Câu 1. Dùng những từ thích hợp đã cho trong ô dưới đây để điền vào chỗ trống
Vật được chiếu sáng vật đen hắt lại truyền tới mắt Ánh sáng vật tự phát ra vật sáng không tự phát ra ánh sáng
a. Nhờ có…………………(1)……………….. mà ta có thể nhìn thấy mọi vật
b. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào……(2)………….. ta
c. Mắt ta chỉ có thể nhìn thấy……………(3)……………….khi có ánh sáng đi từ vật……………(4)……………….mắt ta
d. Những vật……(5)…… ánh sáng gọi là nguồn sáng. Vật không thể phát ra ánh sáng được nhưng có thể nhận ánh sáng từ một nguồn khác và hắt vào mắt ta gọi là…………………(6)…………………. Nguồn sáng và các vật được chiếu sáng gọi chung là ………………(7)…………………….
e. Vật màu đen là vật ……………(8)…………………………….. được và nó cũng không……………(9)…………….. ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhìn thấy được …………(10)…............ vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác
Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?
Mặt phẳng nghiêng
Khối lượng và trọng lượng
Sự nở vì nhiệt
Định luật truyền thẳng của ánh sáng
I. Lí thuyết:
Câu 1: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho VD?
Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?
Câu 5: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? Nguyệt thực xảy ra khi nào?
Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa.
Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
Câu 8: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng?
Câu 9: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy với gương phẳng?
Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?
II. Bài tập: ( Xem lại các bài tập trong sách bài tập Vật lí 7)
1. Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng: Bảng đen; Ngọn nến đang cháy; Ngọn nến; Mặt trăng; Mặt trời và các ngôi sao; Ảnh của chúng ta trong gương.
2. a, Tại sao khi ngồi học bài ta phải để đèn bàn học ở phía ngược lại với tay cầm viết?
b, Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô to “đằng trước thẳng”. Bạn đội trưởng kiểm tra thẳng hàng bằng cách nào?
3. Vẽ tia tới SI đến một gương phẳng và tạo với gương một góc 400 . Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và xác định độ lớn của góc phản xạ? (Nêu cách vẽ)
4. Hai điểm N, M ở trước một gương phẳng. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M và tia phản xạ đi qua điểm N.
5. Một điểm sáng S đặt trước và chiếu một chùm sáng phân kỳ lên một gương phẳng. Hãy xác định chùm tia phản xạ. Hãy xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh ảo S’ của S qua gương bằng hình vẽ.
6. Cho một gương phẳng và vật AB.
a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)
b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)
8. So sánh tính chất của ảnh của cùng 1 vật tạo bởi 2 loại gương cầu và gương phẳng.
9. Tại sao trên gương chiếu hậu của xe ô tô, xe máy thường gắn phía trước người lái một gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng?
10. Tại sao có thể dùng gương cầu lõm để hứng ánh sánh mặt trời và đốt nóng một vật đặt phía trước gương?
Cho ba cái kim. Hãy cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên mặt bàn. Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng (không được dùng thước thẳng). Nói rõ ngắm như thế nào là được và giải thích vì sao lại làm như thế?
Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?
Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?
Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 6: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?
Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?
Câu 8: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?
Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4 : Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400
B. 800
C. 500
D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật.
C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mới chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song.
Câu 6 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?
A. Đường thẳng
B. Đường cong
C. Đường gấp khúc
D. Không cố định theo đường nào
giúp mk