Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En – ri – cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En – ri – cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ của con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
-Đoạn văn trên trích từ văn bản “Mẹ Tôi”; của tác giả Ét -môn-đô đơ A-mi-xi.
2. Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
-PTBĐ chính là tự sự
3. Tìm ít nhất ba từ ghép có trong đoạn văn và cho biết các từ đó thuộc loại từ ghép nào?
4. Tóm tắt nội dung đoạn trích trên bằng một câu văn.
5. Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật có sử dụng trong đoạn văn trên.
6. Từ tình cảm của người mẹ trong văn bản, em hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu nêu cảm nhận về tình mẫu tử.
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Trước mặt cô giáo con đã thiểu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, củi mình trên chiếc nổi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con !” (Ngữ văn 7-Tập 1)
Câu 1.(1,5điểm): Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích dẫn?
Câu 2. (2 điểm) Chỉ ra chi tiết biểu cảm trong đoạn trích? Ý nghĩa của chỉ tiết này là gì?
“... En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! ...”
a. Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn và nêu giá trị của các từ láy đó?
B Qua văn bản chứa đoạn trích trên và sự hiểu biết của em, bằng một đoạn văn khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về vai trò của lòng hiếu thảo trong cuộc sống.
Trong văn bản “Mẹ tôi”, tại sao tác giả lại viết: “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”?
Giúp mình vs mình cảm ơn nhiều!
Bpss:sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Nêu tác dụng
Câu 4: Trong văn bản “Mẹ tôi”,vì sao bố viết thư cho En-ri-cô? *
A. Vì bố muốn En- ri-cô biết lỗi lầm của mình
B. Vì muốn tâm sự về tương lai của con.
C. Để cảnh cáo con về hành động thiếu lễ độ với mẹ trước mặt cô giáo.
D. Nhằm phê bình nghiêm khắc sự lười học của con.
Bài tập 3: Cho hai đoạn văn sau :
(1) En-ri-cô yêu dấu của bố ! Việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười.
Nhưng con hãy nghĩ xem, một ngày sẽ trống trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học.
(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Trường học)
(2) Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui. Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.
(Lí Lan, Cổng trường mở ra)
a) Nêu lên mối quan hệ ý nghĩa của các câu văn trong mỗi đoạn.
b) Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ giúp cho sự liên kết các câu văn trong mỗi đoạn thêm chặt chẽ.
1.En-ri-cô yêu dấu của bố! Việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười. Nhưng con thử nghĩ xem, một ngày sẽ trống trải biết bao nếu con không đến trường…. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh nhân loại ...
2.Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mính trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!.....… Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho
a.Xác định nội dung chính và đặt nhan đề cho mỗi đoạn văn trên.
b. Nội dung hai đoạn văn trên có gì giống với văn bản Cổng trường mở ra của Lý Lan ?
c. Em viết một đến hai câu vào đầu hoặc cuối mỗi đoạn văn để khái quát lại nội dung đoạn.
1. Văn bản là một bức thư người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là "Mẹ tôi"?
2. Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư là thái độ như thế nào?Dựa vào đâu mà em biết được? Lí do gì đã khiến ông có thái độ ấy?
trong vb mẹ tôi,qua bức thư của người cha hình ảnh người mẹ của en-ri-cô hiện ra với phẩm chất gì nổi bật?người mẹ có ý nghĩa như thế nào với mỗi con người?