tán thành
vì yếu tố ban đầu cho sự mạch lạc của một bài văn là sự nối tiếp ý của các câu trong bài một cách hợp lí ( dạng như ý này gọi ý kia)
tán thành
vì yếu tố ban đầu cho sự mạch lạc của một bài văn là sự nối tiếp ý của các câu trong bài một cách hợp lí ( dạng như ý này gọi ý kia)
a)Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết : Nhận định nào đúng , nhận định nào sai? Chọn câu đúng?
1. Các câu các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí. D-S
2. Từng nội dung của văn bản cần được chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. Đ_S
3. Các phần các đoạn trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt. Đ-S
4. Các phần các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc người nghe.
b) Theo em, khi tạo lập văn bản để đảm bảo tính mạch lạc cần lưu ý những gì?
Chiều nay là phải có bài đó , làm ơn giúp giùm mình nha
Theo em, khi tạo lập văn bản, để đảm bảo tính mạch lạc cần luu ý những gì?
tìm và sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí cho đề bài sau: Cảm nghĩ về người mẹ và viết thành một đoạn văn
lẹ nha,mk cần gấp
Nêu đề tài, chủ đề xuyên suốt, sự tiếp nối các phần, các đoạn của văn bản Mẹ tôi và văn bản số 1 ( SGK - Trang 33 )
Mọi người giúp em với ạ. Em sắp phải nộp rồi.
các bn giúp mik làm phần 1 la mã bài 2 câu c bài mạch lạc trong văn bản đc không ?
b) Từ những thông tin trên, hãy đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao)
(1) Văn bản trên được viết theo thể nào ? Vì sao em biết ?
(2) Dựa vào bảng mẫu chung nêu ở mục a, hãy kẻ bảng và điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của văn bản này.
(3) Em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu 8 ?
(4) Với những hiểu biết trên, bước đầu, em hãy tập làm thơ lục bát qua việc điền các cụm từ còn thiếu vào câu sau và lí giải vì sao lại điền các từ đó :
Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi ...... mẹ mong.
SÁCH VNEN/ trang 113
4. Tìm hiểu về mạch lạc của văn bản ( trang 21 sách hướng dẫn ngữ văn lớp 7)
a) Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai ? khoang tròn vào câu trả lời phù hợp.
Nhận định | Đúng hay sai |
1. Các câu, các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí. | Đ - S |
2. Từng nội dung của văn bản cần được chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. | Đ - S |
3. Các phần, các đoạn trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt. | Đ - S |
4. Các phần, các đoạn của văn bản cần sắp xếp trước sau hô ứng nhau làm chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc, người nghe. | Đ - S |
b) Theo em, khi tạo lập văn bản, để đảm bảo tính mạch lạc cần lưu ý những gì ?
Sáng mai mình phải có bài mn giúp mình với. Mình đang cần gấp lắm !!!!
II. Luyện tập
1. Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của:
Văn bản Mẹ tôi (Ét-môn-đô A-mi-xi)một trong hai văn bản sau: (SGK Ngữ Văn 7 trang 33, phần luyện tập Mạch Lạc Trong Văn Bản)Giải giùm câu 1, nếu được thì giải cả 2. Làm biếng chép nguyên cái đề.
Sau khi học xong các tính chất của một văn bản, em hãy xây dựng một văn bản hoàn chỉnh, theo đề tái tự chọn (đảm bảo các tính chất vừa học)