Trăng tháng Giêng non như một người con gái mơn mởn đào tơ. Trăng tháng này đẹp hơn các tháng khác: "sáng nhưng không lộng lẫy như trăng mùa thu, đẹp nhưng không đẹp một cách úa héo như trăng tháng Một...."
Trăng tháng Giêng non như một người con gái mơn mởn đào tơ. Trăng tháng này đẹp hơn các tháng khác: "sáng nhưng không lộng lẫy như trăng mùa thu, đẹp nhưng không đẹp một cách úa héo như trăng tháng Một...."
Chú ý cách tác giả giới thiệu về tháng Giêng và mùa xuân.
Thời tiết đặc trưng của Hà Nội sau rằm tháng Giêng như thế nào?
Ở phần 3, tác giả đã bày tỏ cảm xúc gì về mùa xuân Hà Nội?
5. Chi tiết nào về thiên nhiên (hoặc phong tục, con người) Hà Nội trong văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?
Cảnh sắc và con người Hà Nội vào mùa xuân có đặc điểm gì?
3. Cái “tôi” trữ tình trong văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc gì? Hãy dẫn ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc ấy.
2. Xác định nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Thương nhớ mùa xuân. Theo em, mạch lô gích chính gắn kết các phần của văn bản là gì?
1. Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là gì? Dựa vào đâu để em biết được điều đó?
6. Em hiểu thêm được những gì về giá trị văn hoá dân tộc thông qua văn bản Thương nhớ mùa xuân?