2KCLO3-to->2KCl+3O2
0,04-----------------------0,06
=>nKclO3=4,9\122,5=0,04 mol
=>VO2=0,06.22,4=1,344l
c> ko hiểu
3Fe+2O2-to-.>Fe3O4
nFe=2,8\56=0,05 mol
=>O2 dư > sắt hết
2KCLO3-to->2KCl+3O2
0,04-----------------------0,06
=>nKclO3=4,9\122,5=0,04 mol
=>VO2=0,06.22,4=1,344l
c> ko hiểu
3Fe+2O2-to-.>Fe3O4
nFe=2,8\56=0,05 mol
=>O2 dư > sắt hết
: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân muối kaliclorat KClO3 thu được muối kaliclorua và oxi.
a. Viết PTHH xảy ra? (0.5đ)
b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 9.6 g khí oxi? (1.0đ)
c. Nếu cho 32.5g kẽm phản ứng với lượng oxi ở phản ứng trên thì thu được kẽm oxit có khối lượng la bao nhiêu? (1.5đ)
4. Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế được 6,96 gam Fe3O4 . b) Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Bài 3 : điều chế 3,36lit khí O2 bằng cách nhiệt phân Kaliclorat (KClO3 ) .
a. Viết PTPU
b. Tính khối lượng KCl sinh ra
c. Tính khối lượng KClO3 đã dùng
Bài 1:Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Muốn điều chế được 69,6gam oxit sắt từ em hãy
a)Tính số gam sắttham gia phản ứng.
b)Tính thể tích oxi cần dùng (đktc).
Bài 2:Đốt cháy hoàn toàn a gam nhôm trong bình chứa khí oxi (đktc).
Thể tích oxi đã dùng là 13,44 lít (đktc).
a)Tính khối lượng sản phẩmthu được.
b)Tính a.
A/ Đốt cháy 4,48 lít khí mêtan(đktc) trong khí oxi.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc). Nếu dùng không khí thì thể tích không khí là bao nhiêu? Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành?
B/ Tính khối lượng Kaliclorat KCLO3 cần dùng để điều chế một lượng oxi vừa đủ đốt cháy hết 3,6 cacbon.