Theo công thức Anh -xtanh về hiện tượng quang điện
\(hf =A+ \frac{mv_0^2}{2}\)
Mà A > 0 => động năng của electron bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới \(\varepsilon = hf\)
Theo công thức Anh -xtanh về hiện tượng quang điện
\(hf =A+ \frac{mv_0^2}{2}\)
Mà A > 0 => động năng của electron bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới \(\varepsilon = hf\)
Chiếu bức xạ có bước sóng λ < λ0/2 vào một kim loại có giới hạn quang điện λ0 và công thoát A
gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một electron hấp thụ một photon sử dụng một phần năng lượng làm
công thoát, phần năng lượng còn lại chuyển thành động năng K. Khi chiếu bức xạ có bước sóng 2λ vào một
kim loại đó thì động năng của electron là
A. 2(K+A) B. 0,5(K+A) C. 2(K+A) D. 0,5(K-A)
hai tấm KL A,B hình tròn đặt gần nhau,đối diện và cách điện.A nối với cực âm B nối với cực dương của dòng điện 1 chiều .để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A,người ta chùm bức xạ đơn sắc công xuất 4,5mW mà mỗi prôton có năng lượng \(9,8.10^{-19}J\) vào mặt trong của tấm A này .biết cứ 100proton chiếu vào A thì có 1e quang điện bị bứt ra .một số e này chuyển động đến B để tạo ra dòng điện qua nguồn có cường độ \(16\mu A\) %e quang điện bứt ra khỏi A mà không tới B là
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B.Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C.Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D.Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A.Hiện tượng quang điện.
B.Hiện tượng quang – phát quang.
C.Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D.Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện
Xét ba loại electron trong kim loại.
Loại 1: các electron tự do nằm ngay trên bề mặt kim loại.
Loại 2: các electron tự do nằm sâu bên trong tấm kim loại.
Loại 3: các electron liên kết ở các nút mạng kim loại.
Những phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát của electron khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các loại electron nào khỏi tấm ?
A.loại 1.
B.loại 2.
C.loại 3.
D.cả ba loại.
Phôtôn có năng lượng 0,8 eV ứng với bức xạ thuộc vùng
A.tia tử ngoại.
B.tia hồng ngoại.
C.tia X.
D.sóng vô tuyến.
khi chiếu vào bề mặt một tấm kim loại ánh sáng có f1 = 8*1014 Hz và sau đó thay bằng ánh sáng có f2=6*1014 Hz thì động năng của electron quang điện biến đổi 3 lần . công thoát của kim loại bằng?
Hãy chọn phát biểu đúng.
Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A.0,1 μm.
B.0,2 μm.
C.0,4 μm.
D.0,3 μm.
Catôt của một tế bào quang điện làm bằng chất có giới hạn quang điện là \(\text{0,0657μm}\)
1) Tìm công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt
2) Tìm vận tốc ban cực đại của electron khi chiếu vào catôt ánh sáng có bước sóng \(\text{ λ=0,444μm}\)
3) Tìm hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.