Nếu hai NST trong một cặp NST tương đồng không tiếp hợp với nhau ở kì đầu của giảm phân I thì sẽ không có hiện tượng trao đổi chéo => Hạn chế sự đa dạng và phong phú của kiểu gen, hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
Nếu hai NST trong một cặp NST tương đồng không tiếp hợp với nhau ở kì đầu của giảm phân I thì sẽ không có hiện tượng trao đổi chéo => Hạn chế sự đa dạng và phong phú của kiểu gen, hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
a. Trong quá trình hình thành giao tử ở sinh vật lưỡng bội, sự phân li bình thường của các NST diễn ra như thế nào ? Ý nghĩa của hiện tượng trên.
b. Sự bắt đôi của các NST kép tương đồng ở kì đầu của giảm phân I có ý nghĩa gì trong di truyền? Nếu các NST không bắt cặp với nhau ở kì đầu của giảm phân I thì điều gì sẽ xảy ra?
c. Giả sử có hai loài cây (kí hiệu là A và B) cùng có hình thức sinh sản hữu tính và loài A luôn tạo nhiều biến dị tổ hợp hơn loài B. Đặc điểm khác nhau nào về bộ NST là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng này? Giải thích?
Ở kì nào của giảm phân, các NST kép tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau? A. Kì đầu giảm phân I B. Kì giữa giảm phân II C. Kì sau giảm phân I D. Kì cuối giảm phân II
Tế bào của một loài sinh vật có bộ NST AaBbDDXY
a) Gọi tên, giới tính của loài.
b) Viết tên các NST ở phân bào:
- Nguyên phân: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
- Giảm phân I: đầu I, giữa I, sau I, cuối I
- Giảm phân II: đầu II, giữa II, sau II, cuối II
Ở 1 loài giao phối xét 2 cặp NST tương đồng có KG : Aa và Bb. Trong 2 cặp NST này mỗi cặp đều có 1 NST bị đột biến mất đoạn. Khi giảm phân bình thường sẽ cho ra bao nhiều loại giao tử khác nhau về tổ hợp NST , trong đó giao tử bình thường chiếm tỉ lệ bao nhiêu. Hãy biện luận và giải thích kết quả
Bài 1: Một tế bào có bộ NST được kí hiệu như sau AaBb
a) Tế bào trên là tế bao0f đơn bộ hay lưỡng bôi? Giải thích ?
b) Nếu ở kì sau của giảm phân II sợi tơ vô sắc bị đứt thì số tế bào con được tạo thành có số lượng NSt như thế nào ?
c) Nếu ở kì sau của giảm phân II, do tác nhân đột biến làm thoi phân bào ko hình thành thị bộ NST của các tế bào con có số lượng và kí hiệu như thế nào ?
Bài 2: Quá trình giảm phân của một số tế bào ở thực vật đã làm xuất hiện 120 thoi phân bào và đòi hỏi môi trường cung cấp 960 NST. Hãy xác định
a) Số tế bào tham gia giảm phân
b) Số NST có trong các tế bào con tạo thành
Bài 3: Trong các tế bào con được tạo ra trong quá trình giảm phân có 2560 chuối polinuclêotit. Ở kì giữa của giảm phân II, người ta đếm được trong mỗi tế bào có chứa 32 cromatit. Hãy xác định
a) Số tế bào đã tham gia vào quá trình giảm phân
b) Số thoi phân bào hình thành trong quá trình giảm phân
c) Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân
xét kết quả quá trình giảm phân tạo tinh trùng ở một loài động vật có kiểu gen \(\dfrac{Ab}{aB}\)Dd thấy có 40%số tế bào có cặp Nst mang cặp gen \(\dfrac{Ab}{aB}\) không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường; 20% tế bào khác có cặp nst mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân 2, giảm phân 1 bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường.
a, xác điịnh tỉ lệ các loại giao tử đc tạo ra từ cơ thể trên
b, giao tử chứa gen D chiếm bao nhiêu?
Câu 1: Trình bày diễn biến của NST qua các kì nguyên phân ? Nêu ý nghĩa ?
Câu 2: Giảm phân là gì ?
Câu 3: Trình bày diễn biến cơ bản của NST qua các kì GIẢM PHÂN I và GIẢM PHÂN II
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI Ạ !