“Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
Các câu trong đây đều là câu trần thuật đơn
=> Có ba câu
“Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
Các câu trong đây đều là câu trần thuật đơn
=> Có ba câu
“Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.” Câu 1:Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về cây tre trong đoạn trích trên. Sắp phải nộp rồi, giúp mình nha!
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (2) Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt.(3) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhăn. (4) Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. (5)Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
d. Chép lại một câu trần thuật đơn trong đoạn văn, phân tích chủ vị ngữ của câu đó.
Cho đoạn văn: Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trên chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên chiếc giường tre tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy Câu 1: Câu trên có phải là câu trần thuật đơn hay không? Vì sao? Câu 2: Tìm 2 cụm động từ cho đoạn văn trên
Hãy viết đoạn văn từ 6-8 nói lên sự gắn bó của cây tre đối với nhân dân Việt Nam. Trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn.
Hãy viết đoạn văn từ 6-8 câu nói lên sự gắn bó của cây tre đối với nhân dân Việt Nam. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu trần thuật đơn. ( Chỉ rõ và xác định CN-VN của câu)
Mình cần gấp lắm nha mọi người!!!
Câu sau đây “Cây tre là bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.” có phải là câu trần thuật đơn ko. vì sao
Đoạn văn: “Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy” nói lên điều gì?
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”
(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:
A. Nhân hóa, so sánh B. So sánh, điệp ngữ
C. Nhân hóa, điệp ngữ D. Nhân hóa, hoán dụ
Câu 29: Trong đoạn văn trên có mấy cụm danh từ?
A. 5cụm danh từ B. 6 cụm danh từ
C. 7 cụm danh từ D. 8 cụm danh từ
Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ
C. Bổ ngữ D. Vị ngữ
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”
(Cây tre Việt Nam – Thép Mới
Co bn cum danh tu trong doan trich tren(neu ro cac cum danh tu do)