"...Như nước đại việt ta từ trước" đến " song hào kiệt đời nào cũng có "
1. dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về tác phẩm, hãy cho biết đoạn trích trên là lời nói của ai với ai? Xác định vai xã hội của các nhân vật trong cuộc thoại đó.
2.đoạn trích trên gợi cho em nhớ tới văn bản nào đã được học ở chương trình Ngữ văn THCS cũng có nội dung khẳng định chủ quyền dân tộc ?hãy chỉ ra sự kế thừa và phát triển tư tưởng về chủ quyền dân tộc giữa tác phẩm em vừa tìm được và văn bản "nước đại việt ta"
Thêm 1 câu cảm thán và 1 tình thái từ vào đoạn văn sau:
“Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô đại cáo” được coi là một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta. Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang. “Bình Ngô đại cáo” ra đời gắn với mốc lịch sử vô cùng trọng đại của dân tộc. Mùa xuân năm 1428, sau chiến thắng giặc Minh, thừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết bài cáo để thông báo tới toàn thể nhân dân về chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Về nội dung, bài cáo là lời khẳng định đanh thép về độc lập chủ quyền, về chiến thắng Lam Sơn hào hùng và nền hòa bình dân tộc. Ngay từ những câu thơ mở đầu, Nguyễn Trãi đã nêu cao tư tưởng nhân nghĩa. Tư tưởng "nhân nghĩa" của Nguyễn Trãi là làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, no đủ, hạnh phúc, vì dân mà đứng lên diệt trừ bạo tàn, xâm lược. Bằng giọng điệu hào hùng, khí thế, Nguyễn Trãi liên tiếp liệt kê hàng loạt yếu tố để xác lập trọn vẹn nền độc lập dân tộc. Đó là "nền văn hiến", "núi sông bờ cõi", "phong tục", "lịch sử" và "hào kiệt". Các cụm từ "từ trước", "vốn ", "đã lâu", "đã chia", "bao đời", "cũng khác" liên tiếp dồn dập nhấn mạnh tầm vóc lịch sử lâu đời của dân tộc Đại Việt. Bên cạnh đó, Nguyễn Trãi cũng điểm danh một loạt các triều đại của nước ta "Triệu, Đinh, Lý, Trần" song song với các triều đại phương bắc như "Hán, Đường, Tống, Nguyên". "Mỗi bên xưng đế một phương", dân tộc ta đứng ngang hàng, không hề thua kém. Với những yếu tố đó, Nguyễn Trãi đã nâng tầm chân lý độc lập và khẳng định vị thế dân tộc. “Bình Ngô đại cáo” vì lẽ đó trở thành bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta.
1. Vì sao có thể khẳng định đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ”(Nguyễn Trãi) có ý nghĩa như một bản tuyện ngôn độc lập?
A. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử.
B. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có tập quán riêng, có chủ quyền và có truyền thống lịch sử lâu đời.
C. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có phong tục, tập quán riêng, có chủ quyền và có truyền thống lịch sử.
D. Vì đoạn trích đã khẳng định nước ta là đất nước có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm oai hùng, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền ngang hàng với Trung Hoa.
Qua đoạn trích " Vốn xưng nền văn hiến đã lâu ...... Song hào kiệt đời nào cũng có" em có suy nghĩ gì về nước Đại Việt ta
Tác phẩm Nước Đại Việt Ta được đề cập đến trong đoạn trích trên ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ?
Từ lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc trong văn bản "Bình Ngô đại cáo", em hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước trong thời bình của tuổi trẻ nước ta
Hãy viết 1 đoạn văn trình bày tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi trong đoạn trích " Nước Đại Việt ta" trong đó sử dụng 1 câu nghi vấn. Mn giúp vs ạ :)
Câu 6: Phân tích sự tiếp nối và phát triển về ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta so với bài Sông núi nước Nam?
Sự kế thừa phát triển về ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta so với bài Sông núi nước Nam?
giúp mk vs ạ, cảm ơn trước.
từ lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc trong văng bản “Bình Ngô Đại Cáo” (viết đoạn văn 10 dòng)