Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu phân tích đoạn trích em vừa chép thuộc để thấy rõ sự kế thừa và phát triển một cách toàn diện, sâu sắc về ý thức độc lập dân tộc trong “Nước Đại Việt ta” so với “Nam quốc sơn hà
So sánh quan niệm về quốc gia dân tộc trong bài sông núi nước nam và đoạn trích nước đại việt
Cho luận điểm: Qua văn bản"Nước đại việt ta", học thuyết về quốc qua của Nguyễn Trãi phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc so với văn bản "Sông núi nước Nam" của thời Lí. Hãy viết tiếp 5-7 câu để làm sáng tỏ luận điểm trên (Trong đoạn có sử dụng 1 câu nghi vấn)
Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu) nêu ý nghĩa của đoạn trích sau:
"Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiếu đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có."
Tác phẩm Nước Đại Việt Ta được đề cập đến trong đoạn trích trên ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ?
trong đoạn trích nước đại việt ta (trích bình ngô đại cáo ) nguyễn trãi khẳng định tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau song hào kiệt đời nào còn dựa vào lịch sử của của dân tộc em hãy chứng minh ý kiến trên bằng một bài văn
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương,
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
a) Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Thuộc thể loại gì?
b) Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên cốt lõi của nguyên lí nhân nghĩa là gì?
c) Nêu nội dung đoạn trích trên
d) Xác định chức năng của trật tự từ được sắp xếp trong câu " Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập" có tác dụng gì?
e) Phân tích theo mục đích nói câu văn " Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau/ Song hào kiệt thời nào cũng có" thuộc kiểu câu gì? Câu văn đó thuộc kiểu hành động nói nào?
g) Đặt một câu trần thuật
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu :
Từng nghe :
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương,
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
(Trích Ngữ văn 8- tập II )
Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào ? Thuộc thể loại gì ? (0.5 điểm) Câu 2. Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên cốt lõi của nguyên lí nhân nghĩa là gì ? (0.5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung của đoạn trích trên ? (0.5 điểm)
Câu 4. Xác định chức năng của trật tự từ được sắp xếp trong câu “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập” có tác dụng gì ? (0.5 điểm)
Câu 5. Phân theo mục đích nói câu văn “ Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau / Song hào kiệt thời nào cũng có.” thuộc kiểu câu gì ? Câu văn đó thuộc kiểu hành động nói nào ? (0.5 điểm)
Câu 6. Đặt một câu trần thuật . (0.5điểm) zúp mình với ạ ;-;
Thêm 1 câu cảm thán và 1 tình thái từ vào đoạn văn sau:
“Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô đại cáo” được coi là một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta. Tuyên ngôn độc lập là văn bản tuyên bố sự độc lập của một quốc gia, thường là ra đời để khẳng định chủ quyền của quốc gia vừa giành lại từ tay ngoại bang. “Bình Ngô đại cáo” ra đời gắn với mốc lịch sử vô cùng trọng đại của dân tộc. Mùa xuân năm 1428, sau chiến thắng giặc Minh, thừa lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết bài cáo để thông báo tới toàn thể nhân dân về chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Về nội dung, bài cáo là lời khẳng định đanh thép về độc lập chủ quyền, về chiến thắng Lam Sơn hào hùng và nền hòa bình dân tộc. Ngay từ những câu thơ mở đầu, Nguyễn Trãi đã nêu cao tư tưởng nhân nghĩa. Tư tưởng "nhân nghĩa" của Nguyễn Trãi là làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, no đủ, hạnh phúc, vì dân mà đứng lên diệt trừ bạo tàn, xâm lược. Bằng giọng điệu hào hùng, khí thế, Nguyễn Trãi liên tiếp liệt kê hàng loạt yếu tố để xác lập trọn vẹn nền độc lập dân tộc. Đó là "nền văn hiến", "núi sông bờ cõi", "phong tục", "lịch sử" và "hào kiệt". Các cụm từ "từ trước", "vốn ", "đã lâu", "đã chia", "bao đời", "cũng khác" liên tiếp dồn dập nhấn mạnh tầm vóc lịch sử lâu đời của dân tộc Đại Việt. Bên cạnh đó, Nguyễn Trãi cũng điểm danh một loạt các triều đại của nước ta "Triệu, Đinh, Lý, Trần" song song với các triều đại phương bắc như "Hán, Đường, Tống, Nguyên". "Mỗi bên xưng đế một phương", dân tộc ta đứng ngang hàng, không hề thua kém. Với những yếu tố đó, Nguyễn Trãi đã nâng tầm chân lý độc lập và khẳng định vị thế dân tộc. “Bình Ngô đại cáo” vì lẽ đó trở thành bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta.