Trong đoạn kết của văn bản" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" câu thứ hai và câu cuối thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của kiểu câu đấu trong bài văn?
*giúp mik vs ạ, mik cần gấp*
1. Cho biết tên tác giả, thể loại, PTBĐ của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
2. Viết lại những câu văn nêu luận điểm chính của văn bản. ( Gợi ý: luận điểm chính nằm trong đoạn văn đầu)
3. Cho biết trong đoạn văn đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Em hãy chỉ ra nghệ thuật ấy được thể hiện qua những chi tiết nào.
4. Qua đoạn văn đầu, em có cảm nhận gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
5. Đọc lại đoạn văn thứ hai của văn bản. Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta tại thời điểm nào? Để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta, tác giả đưa ra luận cứ nào? Em có nhận xét gì về luận cứ mà tác giả đã đưa? Biện pháp nghệ thuật nào được tác sử dụng trong đoạn này?
6. Đọc lại đoạn văn thứ ba của văn bản. Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta tại thời điểm nào? Để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta, tác giả đưa ra luận cứ nào? Em có nhận xét gì về luận cứ mà tác giả đã đưa? Biện pháp nghệ thuật nào được tác sử dụng trong đoạn này?
7. Đọc lại đoạn văn thứ tư của văn bản. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng. Em hiểu như thế nào về hình ảnh “các thứ của quý được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy” và hình ảnh “các thứ của quý cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm”
8. Theo tác giả, để phát huy lòng yêu nước của nhận dân ta, đảng cần làm gì? Vì sao phải làm những điều đó?
2. Viết lại những câu văn nêu luận điểm chính của văn bản“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. ( Gợi ý: luận điểm chính nằm trong đoạn văn đầu)
3. Cho biết trong đoạn văn đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Em hãy chỉ ra nghệ thuật ấy được thể hiện qua những chi tiết nào.
4. Qua đoạn văn đầu, em có cảm nhận gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
Ôn tập văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
Câu 3: Cho câu văn : “Từ các cụ già tóc bạc… cho chính phủ”
b. Nhận xét về cách viết và cách đưa dẫn chứng của tác giả?
c. Nêu tác dụng của các đưa dẫn chứng đó?
Em hãy tìm câu văn nêu vấn đề nghị luận trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( mn giúp e vs ạ e cảm ơn )
Đọc ngữ liệu: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước...lũ cướp nước”.(SGK/ trang 24) 1. Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn văn? 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? 3. Trong câu cuối của đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào để diễn tả sức mạnh tinh thần yêu nước? Nêu tác dụng? 4. Chỉ ra các động từ sử dụng trong câu cuối của đoạn văn? Nêu tác dụng ? 5. Từ ngữ liệu trên em hãy viết một đoạn văn ngắn( khoảng 10-15 dòng) nêu cảm nhận về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời gian chống dịch COVID-19.
Bài 3
Cho đoạn văn sau: “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng…………….
…………………………………………………..nồng nàn yêu nước”.
1. Tìm câu mở đoạn ? Câu kết đoạn? Nêu tác dụng?
2. Nêu tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn?
3. Giữa các vế trong mô hình “ Từ… đến” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
4. Nêu nội dung chính của đoạn văn?
5. Viết đoạn văn có sử dụng 3 lần mô hình “ Từ … đến”
1. Đọc kĩ lại Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và trả lời các câu hỏi: - Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? - Quan sát sơ đồ trong SGK/30 theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về cách lập luận của bài văn (Mỗi hàng ngang, hàng dọc lập luận theo mối quan hệ nào? - Phương pháp lập luận. - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. - Bố cục chung của một bài văn nghị luận gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần nêu là gì?
Đọc lại đoạn văn thứ hai của văn bản. Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta tại thời điểm nào? Để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta, tác giả đưa ra luận cứ nào? Em có nhận xét gì về luận cứ mà tác giả đã đưa? Biện pháp nghệ thuật nào được tác sử dụng trong đoạn này?