Câu 3. Chuyển câu sau thành câu mở rộng bằng cách dùng cụm chủ vị : “Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục .” Phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ rõ thành phần nào được mở rộng.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi. B. Mùa xuân của tôi.
C. Cánh đồng lúa vàng óng. D. Tùng! Tùng! Tùng!
những thành phần nào của câu có thể cấu tạo bằng cụm chủ -vị ?
B3:Biến đổi các câu sau thành câu mở rộng thành phần ; chỉ ra các thành phần được mở rộng
a,Bạn Lan bị mất hết cả giày mũ và cặp sách
b,Sự năng nổ và học tập của bạn Lan khiến mọi người ngạc nhiên
c,Việc làm của anh ấy rất đáng khen
d,Việc ấy tôi đã hoàn thành
e, Tôi đã gặp bạn đó
g, Con viết vậy là 1 sự tiến bộ
Bài 4: Viết 1 đoạn văn từ 10-12 câu trong đoạn có sử dụng câu bị động và câu mở rộng thành phần
Bài 1:Phân tích cấu tạo và xác định thành phần mở rộng câu
a, Nó xuất hiện thật đột ngột , tay cầm gậy , đầu đội mũ , chân mang giày ba-ta,vai đeo ba-lô
b, Nơi em sống những ngày tuổi thơ đã trở thành kỉ niệm
c,Chúng ta có thể khẳng định rằng:Cấu tạo của Tiếng Việt,với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây,là 1 chứng cớ khá rõ dệt về sức sống của nó
Bài 2:Câu nào sau đây ko biến đổi được thành câu bị động ? Vì sao?
a, Nó rời nhà lúc 7h sáng
b, Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập
c, Nó hỏi thầy giáo khi nào nghỉ hè
d, Các bạn của em ùa ra khỏi lớp
B3:Biến đổi các câu sau thành câu mở rộng thành phần ; chỉ ra các thành phần được mở rộng
a,Bạn Lan bị mất hết cả giày mũ và cặp sách
b,Sự năng nổ và học tập của bạn Lan khiến mọi người ngạc nhiên
c,Việc làm của anh ấy rất đáng khen
d,Việc ấy tôi đã hoàn thành
e, Tôi đã gặp bạn đó
g, Con viết vậy là 1 sự tiến bộ
Bài 4: Viết 1 đoạn văn từ 10-12 câu trong đoạn có sử dụng câu bị động và câu mở rộng thành phần
Bài 1: Biến đổi câu sau thành câu có cụm c-v mở rộng thành phần.
a) Việc làm của Minh rất đáng khen.
b) Sự chăm chỉ học tập của bạn Minh khiến mọi người vô cùng ngạc nhiên.
Câu 3: Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên chúng ta điều gì?
A. Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho.
B. Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch.
C. Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ.
D. Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa.
Câu 4: Trong văn nghị luận, để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng đắn, đáng tin cậy, người viết (nói) cần phải làm gì?
A. Dùng tình cảm, cảm xúc.
B. Dùng nhân chứng, vật chứng.
C. Dùng dẫn chứng và lí lẽ cụ thể, hợp lí.
D. Dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh và sinh động, hấp dẫn.
Bài 2: Xác định thành phần trạng ngữ trong các ví dụ sau và nêu tác dụng a) Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến (…). b) Mấy năm ở Sài Gòn, y đã cố tạo cho y một cá tính khác hẳn cá tính của y. |
c) Con gà tốt mã vì lông
Răng đen vi thuốc, rượu nồng vì men.
Ngữ văn 7 – GV: Lê Hiền d) Một đời người nhân hậu phải như một đời ong. Ong cần mẫn tích lũy, bay hết rừng nọ đến rừng kia tìm hoa để dâng hương thơm mật ngọt cho đời. e) Nhờ cái thần thế ấy, hắn mới chửi rõ, thét mắng khắp cho oai. |
f) Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.