2NO + O2 → 2NO2
1.............0,5..............2.................(lít)
Sau phản ứng
$V_{NO_2} = 2(lít)
$V_{O_2\ dư} = 2 - 0,5 = 1,5(lít)$
2NO + O2 → 2NO2
1.............0,5..............2.................(lít)
Sau phản ứng
$V_{NO_2} = 2(lít)
$V_{O_2\ dư} = 2 - 0,5 = 1,5(lít)$
Trộn 300 ml zncl2 1,5 m với 100 ml NaOH 1 m sau phản ứng thu được một hợp chất và một chất không tan.tính nồng độ Cm sau khi phản ứng kết thúc
Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.
có bao nhiêu loại khí thu được khi cho các hóa chất rắn hay dung dịch sau đây phản ứng với nhau : Mg , FeS , HCl , NaOH , (NH4)2CO3 ?
có bao nhiêu loại khí thu được khi cho các hóa chất rắn hay dung dịch sau đây phản ứng với nhau : Mg , FeS , HCl , NaOH , (NH4)2CO3 ?
Cho 4,48 lít khí N² ( đktc ) tác dụng với H² dư thứ được 1,7 gam NH³. Tính hiệu suất của phản ứng
Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450°C. Sau phản ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí.
1. Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng.
2. Tính thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành.
cho 10 lít (điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí gồm N2 , CO , CO2 qua dung dịch nước vôi trong có dư , rồi qua CuO nung nóng , thì thu được 10 gam kết tủa và 6,4 gam Cu . thành phần phần trăm thể tích của N2 , CO , CO2 trong hỗn hợp là bao nhiêu ?
Cho 1,68 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg va Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 560 ml khí N2O(ở đktc) thoát ra và dịch A, Cô cạn dung dịch A thu được m gam hh muối.
a. Viết pt xảy ra
b. Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu
c. Tính số mol HNO3
d.Cho dd A phản ứng với dd NaOH dư thu được chất rắn X. Đem X nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng chất rắn thu được
Viết phương trình phản ứng của nitơ với hidro, oxi, canxi, nhôm. Nêu tính chất hóa học nitơ
Vd: N2 + 3H2 2NH3 => tính oxi hóa