) - Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ
a) - Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngữ: "không còn"
- Nhân hóa: "tóc buồn"
b) - Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ
a) - Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngư "không còn"
- Nhân hóa "tóc buồn"
b) - Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ
a, *Các biện pháp tu từ :
~ Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay".
~ Điệp ngữ "không còn".
~ Nhân hóa "tóc buồn".
*Phân tích tác dụng:
Đoạn trích miêu tả hình ảnh ngưòi mẹ là chủ yếu nhưng người đọc lại có cảm nhận rất rõ về tấm lòng người con muốn dành cho người mẹ của mình. Đó là tấm lòng luôn hướng về mẹ với lòng biết ơn sâu sắc nhất, thấu hiểu những nối khổ mà cả đời tần tảo của mẹ đã phải trải qua để dành cho con những điều tốt đẹp nhất. Tháng năm có trôi qua nhưng những gì thuộc về mẹ thì mãi là những điều đẹp nhất mà mỗi người con luôn khắc ghi trong lòng. Đó cũng chính là lẽ sống mà ngưòi con trong đoạn trích muốn bộc lộ. Đoạn trích đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay";Điệp ngữ "không còn";Nhân hóa "tóc buồn" thể hiện những khó khăn, tần tảo về mọi mặt mà mẹ phải trải qua, từ đó khắc sâu sự biết ơn của người con đối với mẹ.
b, * Nội dung chính của đoạn thơ:
~ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao.
~ Tình cảm sâu nặng với mẹ.
*Chúc bạn học tốt❕