Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đoàn Thị Hồng Vân

Trình bày những suy nghĩ của em về thái độ đối xử với những người bị nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam? 

 

Doraemon
9 tháng 6 2016 lúc 9:39
Dàn ý

I. Mở Bài

Hiện nay, nhân loại hàng ngày hàng giờ đang phải đương đầu với nạn dịch tràn qua mọi châu lục như một trận gió đen. Đó là nạn dịch HIV, bệnh dịch suy giảm miễn dịch, chưa có phương thức cứu chữa. HIV có thể quét sạch tất cả, không trừ một ai. Thậm chí đó là những đứa trẻ, mầm non của tương lai, là những chàng thanh niên khỏe đẹp có thể biến thiên nhiên thành điện thép cho con người hạnh phúc mai sau. Vì vậy, nhân ngày 1-12-2003, Tổng thư kí Liên hợp quốc đã đưa thông điệp khẩn thiết phòng chống AIDS: “Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn”, ở một đoạn khác, ông viết tiếp: Trong thế giới khốc liệt của AIDSkhông có khái niệm “chúng ta và họ”, “thế giới đó”, im lặng đồng nghĩa với cái chết”.

II. Thân bài

1. HIV/AIDS là một thế giới khốc liệt, là thảm họa của loài người.

a. Gần hai thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX và nay đã bước sang thập niên của thế kỉ XXI, mặc dù tất cả các nhà y học tài ba của thế giới đã vào cuộc để tìm ra một thứ thuốc hữu hiệu để chữa căn bệnh đồng nghĩa với tử thần. Đó là căn bệnh có cái tên gớm ghiếc HIV. Nhưng tất cả đang bó tay, chưa tìm được một thứ vacxin nào có thể phòng ngừa và tiêu diệt được thứ virut khủng khiếp ấy. Những thứ thuốc tốt nhất hiện có cũng chỉ có ý nghĩa giúp bệnh nhân có thể kéo dài sự sống và những biện pháp phòng ngừa cũng chỉ nhằm giảm bớt sự lây lan căn bệnh quái ác ấy từ người này sang người khác, không để nó trở thành đại dịch mang tính toàn cầu mà thôi.

b. HIV dù chưa là một đại dịch nhưng cho đến nay nó đã lấy đi hàng triệu sinh mệnh. Nếu tính bình quân, chỉ tính đến năm 2007 thì cứ mỗi ngày trôi qua, thế giới có thèm mười tám nghìn người nhiễm HIV, nghĩa là cứ mỗi giờ thì có bảy trăm năm mươi người mắc vào thứ bệnh mà lưỡi hái tử thần đang kề tận cổ ấy. Tất nhiên cho đến giờ phút này, con số thống kê đang tăng lên một cách đáng sợ.

c. Điều đáng buồn và đáng sợ hơn là hầu hết bệnh nhân đều là những người trẻ tuổi, cái tuổi của tương lai, cái tuổi đang trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần và là niềm hi vọng của mỗi gia đình. Giờ đây họ chẳng những không lao động được mà còn phải tập trung vào chữa bệnh. Kèm theo đó là bao người thản phải tập trung chăm lo cho những người bệnh ấy, chưa kể là bao nhiêu của cái phải lần lượt đội nón ra đi vì căn bệnh hiểm nghèo ấy. Thế là hậu quả biết bao người vợ mất chồng, người mẹ mất con. Có biết bao trại trẻ mồ côi làng SOS dành cho những đứa trẻ đã mang virut HIV/AIDS mọc lên như nấm. Các bạn hãy tưởng tượng, riêng khu vực châu Phi cận sa mạc Sahara với dân số một phần mười thế giới thì số người dương tính với HIV đã chiếm gần bảy tám phần trăm dân số. Còn ở nước ta, con số nhiễm bệnh đã lên tới ba trăm nghìn người, số người đã chết lên tới con số hàng mấy chục ngàn người. Theo công bố cua Bộ Y tế, cứ mười phút trôi qua, thì có thêm một người nhiểm phải căn bệnh hiếm nghèo đó.

2. Không có khái niệm “chúng ta” và “họ”

a. Không ai được phép coi đây là việc của người khác, chỉ liên quan đến “họ”, tức là những người nhiễm HIV, hay đang bước sang thời kì AIDS. Trước hết, với đạo lí làm người, không ai được quyền dửng dưng trước tai họa của nhân loại. Vì như Mác đã nói: “Đã là con người thì không ai được phép quay lưng với nỗi đau khổ của đồng loại”. HIV đang tác động xấu đối với đời sống
của loài người. Mỗi năm thế giới chúng ta bỏ ra hàng chục, thậm chí là hàng trăm tỉ đô la để chữa trị và ngăn ngừa căn bệnh hiểm nghèo ấy. Số tiền đó đáng lẽ có thể dùng để sản xuất ra của cải, lương thực, phòng ngừa thiên tai, xóa đỏi giảm nghèo cho những nước còn chậm phát triển.

b. Căn bệnh quái ác nói trên có nhiều đường lây lan như truyền máu không an toàn, lây từ mẹ sang con, đời sống tình dục không lành mạnh, thiếu ý thức. Nếu xem căn bệnh này chỉ là của ai đó, không liên quan đến mình, không có những biện pháp phòng ngừa triệt để thì thần chết vẫn có thể đến gõ cửa mỗi chúng ta và từng nhà.

3. Phải lên tiếng, phải hành động.

a. Mỗi người phải làm gì? Trước hết phải lên tiếng: phải cảnh báo với mọi người về nguy cơ lây nhiễm căn bệnh quái ác này đế mọi người tích cực phòng tránh. Phải có cái nhìn đúng đắn và thái độ đối xử đúng với những người nhiễm HIV. Phải coi họ như những người không may bị nhiễm căn bệnh mà đến nay y học đang bất lực.

b. Từ những con đường lây nhiễm được xác định, người ta có thể gần gũi, không được coi họ như những người bỏ đi. Không được mặc cảm, định kiến, phải biết yêu thương, giúp đỡ họ tạo dựng được niềm tin và nghị lực để sống khỏe, sống vui. Bởi một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ. Bởi tình thương nói như Nam Cao là tiêu chuẩn cao nhất để xác định tư cách làm người. Không có tình thương, con người chí là một con vật bị sai khiến bởi lòng ích kỉ. Một lời động viên; an ủi đối với những người nhiễm HIV sẽ tích thêm năng lượng đề họ sống mạnh mẽ, lạc quan hơn.

III. Kết luận

Không được tự chia ra hai thế giới “chúng ta và họ”. Trong thế giới đó, "im lặng đồng nghĩa với cái chết”. Hãy sát cánh bên nhau, bàn tay ấm nóng tình thương, tay trong tay, chúng ta hãy cùng nhau đẩy lùi và tiêu diệt căn bệnh quái ác, khủng khiếp này để loài người không phải sống trong nước mắt mà trong nụ cười tươi vui thân thiện và hạnh phúc.

Phạm Đức Trọng
9 tháng 6 2016 lúc 9:40

- Nhìn chung nhà nước và toàn thể cộng đồng đã có sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề đại dịch HIV và với những người mắc phải căn bệnh này. Nhiều tổ chức, nhiều cơ quan tuyên truyền ( báo chí, đài truyền thanh, truyền hình) đã nỗ lực tham gia “cuộc chiến” chống lại hiểm hoạ chung. Đã có những trung tâm tư vấn, điều trị miễn phí, những cá nhân công khai căn bệnh của mình trước cộng đồng: có những cá nhân tình nguyện chăm sóc cho những người bệnh nặng không nơi nương tựa...

   - Nhưng trên thực tế, vẫn còn sự kì thị, phân biệt đối sử vơi những người bị bệnh. Nhiều khi họ bị đồng nhất với các đối tượng có vấn đề trong xã hội (như người nghiện hút, tiêm chích ma tuý, gái mại dâm,người có lối sông buông thả). Nhiều người bệnh bị chính người thân, gia đình mình xa cánh, thậm chí khinh miệt của mọi người xung quanh,…Điều này gây nên những tác hại khôn lường: phần đông người mắc bệnh không dám công khai chữa trị, nhiều người rơi vào tâm trạng tuyệt vọng phẫn uất,…

  - Từ tình hình thực tế đó ta cần có những biện pháp tích cực để góp phần vào cuộc đấu tranh chống lại hiểm hoạ chung của nhân loại.

Lê Quỳnh Trang
12 tháng 6 2016 lúc 8:39

I. Mở Bài

Hiện nay, nhân loại hàng ngày hàng giờ đang phải đương đầu với nạn dịch tràn qua mọi châu lục như một trận gió đen. Đó là nạn dịch HIV, bệnh dịch suy giảm miễn dịch, chưa có phương thức cứu chữa. HIV có thể quét sạch tất cả, không trừ một ai. Thậm chí đó là những đứa trẻ, mầm non của tương lai, là những chàng thanh niên khỏe đẹp có thể biến thiên nhiên thành điện thép cho con người hạnh phúc mai sau. Vì vậy, nhân ngày 1-12-2003, Tổng thư kí Liên hợp quốc đã đưa thông điệp khẩn thiết phòng chống AIDS: “Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn”, ở một đoạn khác, ông viết tiếp: Trong thế giới khốc liệt của AIDS không có khái niệm “chúng ta và họ”, “thế giới đó”, im lặng đồng nghĩa với cái chết”.
 

Nghị luận xã hội về thái độ với đại dịch HIV/AIDS

 Đề bài: Trong thế giới khốc liệt của AIDS không có khái niệm "chúng ta và họ, thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết. Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn". Bạn có thể làm gì để hưởng ứng lời kêu gọi ấy?Dàn ý

I. Mở Bài

Hiện nay, nhân loại hàng ngày hàng giờ đang phải đương đầu với nạn dịch tràn qua mọi châu lục như một trận gió đen. Đó là nạn dịch HIV, bệnh dịch suy giảm miễn dịch, chưa có phương thức cứu chữa. HIV có thể quét sạch tất cả, không trừ một ai. Thậm chí đó là những đứa trẻ, mầm non của tương lai, là những chàng thanh niên khỏe đẹp có thể biến thiên nhiên thành điện thép cho con người hạnh phúc mai sau. Vì vậy, nhân ngày 1-12-2003, Tổng thư kí Liên hợp quốc đã đưa thông điệp khẩn thiết phòng chống AIDS: “Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn”, ở một đoạn khác, ông viết tiếp: Trong thế giới khốc liệt của AIDS không có khái niệm “chúng ta và họ”, “thế giới đó”, im lặng đồng nghĩa với cái chết”.

II. Thân bài

1. HIV/AIDS là một thế giới khốc liệt, là thảm họa của loài người.

a. Gần hai thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX và nay đã bước sang thập niên của thế kỉ XXI, mặc dù tất cả các nhà y học tài ba của thế giới đã vào cuộc để tìm ra một thứ thuốc hữu hiệu để chữa căn bệnh đồng nghĩa với tử thần. Đó là căn bệnh có cái tên gớm ghiếc HIV. Nhưng tất cả đang bó tay, chưa tìm được một thứ vacxin nào có thể phòng ngừa và tiêu diệt được thứ virut khủng khiếp ấy. Những thứ thuốc tốt nhất hiện có cũng chỉ có ý nghĩa giúp bệnh nhân có thể kéo dài sự sống và những biện pháp phòng ngừa cũng chỉ nhằm giảm bớt sự lây lan căn bệnh quái ác ấy từ người này sang người khác, không để nó trở thành đại dịch mang tính toàn cầu mà thôi.

b. HIV dù chưa là một đại dịch nhưng cho đến nay nó đã lấy đi hàng triệu sinh mệnh. Nếu tính bình quân, chỉ tính đến năm 2007 thì cứ mỗi ngày trôi qua, thế giới có thèm mười tám nghìn người nhiễm HIV, nghĩa là cứ mỗi giờ thì có bảy trăm năm mươi người mắc vào thứ bệnh mà lưỡi hái tử thần đang kề tận cổ ấy. Tất nhiên cho đến giờ phút này, con số thống kê đang tăng lên một cách đáng sợ.

c. Điều đáng buồn và đáng sợ hơn là hầu hết bệnh nhân đều là những người trẻ tuổi, cái tuổi của tương lai, cái tuổi đang trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần và là niềm hi vọng của mỗi gia đình. Giờ đây họ chẳng những không lao động được mà còn phải tập trung vào chữa bệnh. Kèm theo đó là bao người thản phải tập trung chăm lo cho những người bệnh ấy, chưa kể là bao nhiêu của cái phải lần lượt đội nón ra đi vì căn bệnh hiểm nghèo ấy. Thế là hậu quả biết bao người vợ mất chồng, người mẹ mất con. Có biết bao trại trẻ mồ côi làng SOS dành cho những đứa trẻ đã mang virut HIV/AIDS mọc lên như nấm. Các bạn hãy tưởng tượng, riêng khu vực châu Phi cận sa mạc Sahara với dân số một phần mười thế giới thì số người dương tính với HIV đã chiếm gần bảy tám phần trăm dân số. Còn ở nước ta, con số nhiễm bệnh đã lên tới ba trăm nghìn người, số người đã chết lên tới con số hàng mấy chục ngàn người. Theo công bố cua Bộ Y tế, cứ mười phút trôi qua, thì có thêm một người nhiểm phải căn bệnh hiếm nghèo đó.

2. Không có khái niệm “chúng ta” và “họ”

a. Không ai được phép coi đây là việc của người khác, chỉ liên quan đến “họ”, tức là những người nhiễm HIV, hay đang bước sang thời kì AIDS. Trước hết, với đạo lí làm người, không ai được quyền dửng dưng trước tai họa của nhân loại. Vì như Mác đã nói: “Đã là con người thì không ai được phép quay lưng với nỗi đau khổ của đồng loại”. HIV đang tác động xấu đối với đời sống
của loài người. Mỗi năm thế giới chúng ta bỏ ra hàng chục, thậm chí là hàng trăm tỉ đô la để chữa trị và ngăn ngừa căn bệnh hiểm nghèo ấy. Số tiền đó đáng lẽ có thể dùng để sản xuất ra của cải, lương thực, phòng ngừa thiên tai, xóa đỏi giảm nghèo cho những nước còn chậm phát triển.

b. Căn bệnh quái ác nói trên có nhiều đường lây lan như truyền máu không an toàn, lây từ mẹ sang con, đời sống tình dục không lành mạnh, thiếu ý thức. Nếu xem căn bệnh này chỉ là của ai đó, không liên quan đến mình, không có những biện pháp phòng ngừa triệt để thì thần chết vẫn có thể đến gõ cửa mỗi chúng ta và từng nhà.

3. Phải lên tiếng, phải hành động.

a. Mỗi người phải làm gì? Trước hết phải lên tiếng: phải cảnh báo với mọi người về nguy cơ lây nhiễm căn bệnh quái ác này đế mọi người tích cực phòng tránh. Phải có cái nhìn đúng đắn và thái độ đối xử đúng với những người nhiễm HIV. Phải coi họ như những người không may bị nhiễm căn bệnh mà đến nay y học đang bất lực.

b. Từ những con đường lây nhiễm được xác định, người ta có thể gần gũi, không được coi họ như những người bỏ đi. Không được mặc cảm, định kiến, phải biết yêu thương, giúp đỡ họ tạo dựng được niềm tin và nghị lực để sống khỏe, sống vui. Bởi một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ. Bởi tình thương nói như Nam Cao là tiêu chuẩn cao nhất để xác định tư cách làm người. Không có tình thương, con người chí là một con vật bị sai khiến bởi lòng ích kỉ. Một lời động viên; an ủi đối với những người nhiễm HIV sẽ tích thêm năng lượng đề họ sống mạnh mẽ, lạc quan hơn.

III. Kết luận

Không được tự chia ra hai thế giới “chúng ta và họ”. Trong thế giới đó, "im lặng đồng nghĩa với cái chết”. Hãy sát cánh bên nhau, bàn tay ấm nóng tình thương, tay trong tay, chúng ta hãy cùng nhau đẩy lùi và tiêu diệt căn bệnh quái ác, khủng khiếp này để loài người không phải sống trong nước mắt mà trong nụ cười tươi vui thân thiện và hạnh phúc.



 

duy
24 tháng 6 2016 lúc 12:50

Nhiều người cho rằng nhiễm HIV là hậu quả của những hành vi xấu, hay nếp sống buông thả. Do đó, những người sống chung với HIV/AIDS thường bị coi thường, khinh miệt. Thái độ kỳ thị này dẫn tới sự phân biệt đối xử đối với họ.

Tại sao người sống chung với HIV/AIDS lại bị kỳ thị? 

*
Mọi người thiếu kiến thức chính xác về HIV/AIDS và không biết HIV lây truyền như thế nào. Do hiểu sai, họ sợ tiếp xúc thông thường với những người có HIV/AIDS sẽ bị lây nhiễm.
*
HIV gắn liền với những hành vi vốn đã bị kỳ thị ở nhiều nơi như quan hệ tình dục đồng giới, mại dâm và tiêm chích ma túy.

Phân biệt đối xử với người sống chung với HIV/AIDS là gì? 

*
Người sống chung với HIV/AIDS bị cách ly khỏi cộng đồng, bị cô lập. Họ bị đối xử như những người xấu. Trong nhiều trường hợp, những người thân của những người sống chung với HIV/AIDS cũng bị cộng đồng xa lánh.
*
Quyền được học tập, làm việc và chăm sóc như những người bình thường khác bị vi phạm.
*
Quyền được hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của họ bị vi phạm.

Hậu quả của kỳ thị và phân biệt đối xử là gì? 

*
Những người có hành vi nguy cơ cao ngại đi xét nghiệm HIV do sợ bị kỳ thị và phân biệt đối xử. Nếu họ nhiễm HIV mà không biết tình trạng HIV của mình, họ có thể làm lây truyền sang nhiều người khác. Điều này dẫn tới sự gia tăng số ca nhiễm mới.
*
Những người sống chung với HIV/AIDS bị tổn thương, suy sụp và càng thêm bi quan.
*
Nhiều người bị tước cơ hội học tập, làm việc, trong khi ở giai đoạn HIV, họ vẫn khỏe mạnh và vẫn có khả năng cống hiến cho gia đình và cộng đồng trong nhiều năm nữa.

Đối xử với người sống chung với HIV/AIDS như thế nào? 

*
Luôn nhớ rằng HIV/AIDS là một bệnh, KHÔNG PHải là tệ nạn xã hội.
*
Hãy giao tiếp và hỗ trợ những người sống chung với HIV/AIDS. Đối xử với họ như với tất cả mọi người. Họ cần có cơ hội học tập, làm việc và tham gia các hoạt động trong cộng đồng như tất cả mọi người. Không kỳ thị và phân biệt đối xử với họ!


Nếu bạn là người sống chung với HIV/AIDS, hãy biết rõ quyền của mình theo Luật Phòng chống HIV/AIDS:

*
Bạn có quyền đi học và làm việc như bất kỳ sinh viên/học sinh khác.
*
Bạn không bị đuổi học chỉ vì lý do bạn bị nhiễm HIV.
*
Bạn không bị tách biệt, hạn chế, hoặc cấm tham gia các hoạt động tập thể, hoặc không được hưởng các dịch vụ chỉ vì bạn nhiễm HIV.
*
Bạn không bị yêu cầu phải xét nghiệm xem có nhiễm HIV không.
*
Bạn không bị yêu cầu trình kết quả xét nghiệm cho trường học/nơi làm việc.

(IMG:https://fbcdn-sphotos-a.akamaihd.net/hphotos-ak-snc6/217332_2050438464093_1338439395_2391645_6144568_n.jpg) 

Nguồn từ http://forum.hiv.com.v

Go to the top of the page +Quote Post

Nhungngo82

post May 13 2011, 06:18 PMBài viết #2



chuyên gia phét lác và đặt điều
Biểu Tượng Nhóm

Nhóm: Admin
Bài Viết: 1,566
Gia Nhập: 10-26
Đến Từ: Ngõ nhỏ phố nhỏ
Thành Viên Thứ: 1,324



XÁC SUẤT LÂY NHIỄM HIV THEO CÁC ÐƯỜNG TRUYỀN NHIỄM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

t/g:Nguyễn Vũ Thượng ykhoanet.com

MỞ ÐẦU

Số trường hợp nhiễm HIV/AIDS đang có chiều hướng gia tăng. Tính đến cuối năm 2000, trên toàn thế giới, có khoảng 36 triệu người nhiễm HIV/AIDS (theo WHO và UNAIDS 2000). Ở Việt Nam tính đến 9/2001, lũy tích số trường hợp nhiễm HIV là 40507 (theo Báo cáo tháng của Viện Pasteur Tp.HCM, 9/2001).

Hai hình thái lây truyền HIV nổi bật hiện nay bao gồm tiêm chích ma túy và quan hệ tình dục (QHTD). Tuy nhiên, lây nhiễm HIV từ mẹ sang con cũng trở nên quan trọng khi dịch HIV có chiều hướng lan rộng trong cộng đồng. Ở Việt Nam, các nghiên cứu đánh giá xác suất lây nhiễm (XSLN) HIV qua các đường lây truyền còn rất hạn chế. Do vậy, việc tìm hiểu XSLN HIV theo các đường truyền nhiễm và các yếu tố liên quan là hết sức cần thiết, nhất là trong công tác tham vấn, đánh giá chiều hướng dịch cũng như xây dựng chiến lược, kế hoạch và các biện pháp can thiệp phòng lây nhiễm HIV.
KHÁI NIỆM VỀ XÁC SUẤT LÂY NHIỄM

XSLN là khả năng mà một cá thể bị lây nhiễm khi tiếp xúc với một nguồn truyền nhiễm nào đó. Ðối với sự lan truyền HIV thì một cá thể có khả năng bị nhiễm HIV khi cá thể này tiếp xúc với các dịch sinh học có chứa HIV (máu, tinh dịch, dịch âm đạo.).

Lấy ví dụ XSLN HIV qua QHTD không an toàn là 1/100, có nghĩa là nếu một người QHTD không an toàn 100 lần thì hầu như ta sẽ bị nhiễm HIV. Ðiều này không có nghĩa là chỉ bị nhiễm HIV khi QHTD không an toàn ở lần thứ 100; mà cũng có khả năng bị nhiễm HIV dù QHTD không an toàn ở ngay lần đầu tiên. Tất nhiên, khả năng bị nhiễm HIV sẽ tăng dần nếu như người này có QHTD không an toàn 2, 3, 4 lần hay nhiều hơn.
LÂY TRUYỀN HIV QUA ÐƯỜNG TÌNH DỤC

Lây truyền HIV qua đường tình dục (chủ yếu là HIV-1 vì HIV-1 lưu hành toàn cầu, còn HIV-2 có chủ yếu ở một số nước Tây và Nam Phi)(1,2) chiếm tỉ lệ khá cao ở người lớn. Ở các nước đang phát triển ở Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh và Châu Á, lây truyền HIV qua QHTD chủ yếu vẫn là tình dục khác giới từ nam sang nữ hay từ nữ sang nam. Trong khi đó, các nước đã phát triển ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu Úc, QHTD đồng giới (homosexual) chiếm vị trí ưu thế trong lây truyền HIV qua QHTD. Nguy cơ nhiễm HIV do QHTD ở một cá thể phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ yếu: số lần QHTD với người bị nhiễm và XSLN cho mỗi lần quan hệ.(3)?

1. Xác suất lây nhiễm HIV qua đường tình dục

XSLN qua QHTD cao hay thấp còn tùy thuộc vào hành vi nguy cơ khi QHTD. Có ba đường QHTD chủ yếu có khả năng lây nhiễm HIV với xác suất khác nhau:

1.1. QHTD qua ngã âm đạo

Trong một nghiên cứu trên đối tượng nam tân binh, ở Bắc Thái Lan, có QHTD với mại dâm nữ,(4) XSLN qua QHTD thay đổi tùy theo có hay không mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) và tùy từng thể loại STD.

(IMG:http://i295.photobucket.com/albums/mm131/tinhnguyentre2008/tai%20lieu%20tinh%20nguyen/sacsuatlaynhiem.jpg) 


Trong nghiên cứu này, XSLN từ mại dâm nữ sang nam tân binh khá cao, nhất là khi các "đấng nam nhi" có các yếu tố nguy cơ kết hợp mà đặc biệt là STDs. Tuy nhiên, nghiên cứu này không đề cập đến yếu tố STDs trong quần thể mại dâm. XSLN có thể khác đi nếu như quần thể mại dâm được phân tầng theo yếu tố có hay không mắc các bệnh STDs cũng như thể loại bệnh.

Một nghiên cứu khác ở Chiang Mai, Thái Lan trên các cặp vợ chồng cho thấy XSLN từ nam sang nữ là 0,2% (0,002), thấp hơn 10 lần so với XSLN từ nữ mại dâm sang khách hàng. Sự khác biệt lớn này có thể do người hành nghề mại dâm mắc các bệnh STDs làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV cho khách hàng?(3)

Thế nhưng các nghiên cứu ở Hoa Kỳ cũng như ở Châu Âu cho thấy XSLN thấp hơn so với Thái Lan, thay đổi từ 0,05% cho đến 0,1% từ nam sang nữ cũng như từ nữ sang nam.

1.2. QHTD qua ngã hậu môn

Hầu hết các nghiên cứu cho thấy QHTD qua hậu môn có nhiều nguy cơ lây nhiễm HIV hơn QHTD qua ngã âm đạo bởi vì niêm mạc hậu môn dễ bị tổn thương khi có sang chấn và thiếu hàng rào miễn dịch dịch thể có tính bảo vệ (vốn có trong chất tiết âm đạo cổ tử cung). XSLN khi QHTD qua hậu môn thay đổi tùy theo "người cho" và "người nhận".(5)

Bảng 2. XSLN theo QHTD qua ngã hậu môn

Ðối tượng QHTD hậu môn XSLN

Người cho 0,03%

Người nhận 0,1% - 0,3%

"Người nhận" có nguy cơ bị lây nhiễm cao hơn 10 lần so với người cho vì người nhận không những bị tổn thương niêm mạc hậu môn mà còn hứng một lượng tinh dịch chứa nhiều vi-rút, tạo điều kiện thuận lợi cho tổn thương tiếp xúc với dịch nhiễm HIV và quá trình lây nhiễm sẽ xảy ra dễ dàng hơn.

1.3. QHTD qua đường miệng(3)

Tìm hiểu XSLN của QHTD ?miệng-sinh dục? vẫn còn là một vấn đề phức tạp bởi vì rất khó xác định được một quần thể có nguy cơ nhiễm HIV chỉ do QHTD theo đường này. Tuy nhiên đã có 10 báo cáo trong số 17 người nghĩ rằng họ đã bị nhiễm do QHTD theo đường miệng-dương vật, trong đó có 4 người có vai trò "người cho" mặc dầu một người trong số này đã dùng miệng khi quan hệ với một phụ nữ bị nhiễm HIV. Tuy nhiên, một nghiên cứu ở Châu Âu theo dõi 50 cặp bạn tình có quan hệ miệng sinh dục, tuy không dùng các biện pháp bảo vệ nhưng đảm bảo an toàn khi QHTD qua các "đường dưới"? người ta không thấy có một trường hợp nào bị nhiễm HIV trong vòng 24 tháng.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lây nhiễm HIV qua QHTD:

2.1. Ðường quan hệ tình dục

Nguy cơ lần lượt từ cao đến thấp là QHTD hậu môn, âm đạo, miệng mà không có những biện pháp bảo vệ an toàn.

2.2. Các bệnh lây qua đường tình dục (STDs)

Một nghiên cứu trên mại dâm nữ ở Miền Nam Việt Nam (6) cho thấy có mối tương quan rất rõ giữa STDs và nhiễm HIV, nhất là các bệnh loét sinh dục (OR= 9,5) và bệnh Mồng Gà (OR=5,6). Người ta nhận thấy tích cực điều trị STDs đã làm giảm tỉ lệ nhiễm HIV-1 mới (incidence).(3) Như vậy, STDs làm gia tăng rất rõ nguy cơ nhiễm HIV và điều trị STDs triệt để là một trong những chiến lược phòng chống HIV/AIDS hết sức quan trọng.

2.3. Giai đoạn nhiễm HIV

- Bạn tình của người nhiễm HIV có biểu hiện triệu chứng lâm sàng thì dễ bị lây nhiễm hơn người có bạn tình nhiễm HIV mà không biểu hiện triệu chứng.

- XSLN ở giai đoạn AIDS sẽ cao hơn 8 lần so với giai đoạn tiền AIDS (pre-AIDS)

- Các yếu tố khác: tế bào CD4 thấp, hiện diện kháng nguyên p24.

2.4. Di truyền

Người ta nghĩ rằng HLA (Human Leukocyte Antigen) class I alleles có vai trò đối với miễn dịch trong việc giảm tính cảm nhiễm với HIV-1 khi quan sát trên một số mại dâm nữ mặc dù đã quan hệ nhiều lần với người nhiễm HIV nhưng họ vẫn không bị nhiễm.

2.5. Một số yếu tố giảm nguy cơ lây nhiễm

- Dùng bao cao su khi QHTD

- Cắt bao quy đầu: giảm nguy cơ nhiễm HIV.(7)

LÂY NHIỄM HIV QUA ÐƯỜNG TIÊM CHÍCH
1. Lây nhiễm HIV khi bị kim chích

- Một nghiên cứu ở Úc cho thấy khi bị kim tiêm đâm phải thì có đến 0,75ml máu được truyền qua người đó.(8) Tuy nhiên, lượng máu vấy nhiễm ít hay nhiều còn tùy thuộc vào kích cỡ kim, bản chất cây kim đặc hay rỗng.??

- XSLN qua một lần bị kim vấy nhiễm chích phải vào khoảng 0,3% (3/1000).(5)

- Các yếu tố ảnh hưởng đến lây nhiễm HIV khi bị kim vấy nhiễm đâm phải:

? Gây tổn thương sâu

? Kim vấy máu (thấy được bằng mắt thường)

? Khi thay kim trong một tĩnh mạch hay động mạch

? Người bê?h đang ở giai đoạn sau cùng của nhiễm HIV

+ Ðiều trị dự phòng: Trước đây, người ta đã dùng AZT để điều trị dự phòng và kết quả rất khả quan với bằng chứng 79% trong số những người bị kim đâm phải được bảo vệ an toàn. Ngày nay, ngoài AZT, người ta còn dùng các thuốc phối hợp như Lamivudin, Indinavir hoặc Nelfinavir tùy mức độ tổn thương.
2. Xác suất lây nhiễm qua tiêm chích ma túy

Một nghiên cứu thực hiện tại Ðại Học Yale, New Haven, Connecticut, với mô hình toán học đơn giản được thiết lập có liên quan đến tần suất nhiễm HIV của các kim tiêm, số lần trung bình dùng chung bơm kim tiêm, Xác suất một kim tiêm được tẩy trùng trước khi dùng, thời gian trung bình từ nhiễm HIV tiến triển sang giai đoạn AIDS. Tác giả đã ước tính XSLN qua một lần dùng chung bơm kim tiêm là 0,0067 (0,67%), cao hơn một chút so với khi bị kim vấy nhiễm HIV chích phải (1/200-1/300) và cao hơn 3 lần so với XSLN từ một người nam nhiễm HIV lây cho người nữ khi QHTD qua ngã âm đạo.(9)
3. Ðường truyền máu

Một khi bệnh nhân được truyền máu bị nhiễm HIV thì hầu như bệnh nhân này sẽ bị nhiễm HIV.

MẸ TRUYỀN SANG CON??

1. Nguy cơ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con thay đổi từ 15% đến 40%:

- Tỉ lệ thấp nhất ở Châu Âu và cao nhất ở Châu Phi.(10)?

- Trong số trẻ sơ sinh bị nhiễm, khoảng 5% bị lây nhiễm khi còn trong bụng mẹ, 15% lúc sanh và 10% sau sanh mà nguyên nhân chủ yếu là bú mẹ.(7)

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lây nhiễm HIV từ mẹ sang con.(7,11,12)

- Mẹ có biểu hiện triệu chứng lâm sàng của nhiễm HIV/AIDS

- Bệnh sử xẩy thai hay phá thai

- Mổ bắt con

- Ðiều trị dự phòng thuốc kháng virút (ví dụ Zidovudin, Nevirapin.)

- Cho con bú sữa mẹ

- Hành vi quan hệ tình dục và tiêm chích ma túy sau tam cá nguyệt thứ nhất ở người mẹ cũng ảnh hưởng đến nguy cơ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con.

KẾT LUẬN

XSLN HIV cao hay thấp tùy thuộc vào nguồn truyền nhiễm (thí dụ như máu và các dịch sinh học khác của người nhiễm HIV.) và khối cảm thụ?(thí dụ cửa ngõ để đi vào trong cơ thể và hệ thống miễn dịch của người lành). Nguồn truyền nhiễm càng chứa nhiều vi-rút thì khả năng truyền bệnh càng cao; khối cảm thụ càng yếu kém thì vi-rút HIV càng dễ xâm nhập và điều hay nhất là đừng để vi-rút HIV "đi vào" cửa ngõ của cơ thể. Khái niệm này cũng chính là nền tảng hình thành các biện pháp phòng chống lây nhiễm HIV hiện nay.  +Quote Post

doctai82
Trong nước bọt và nước tiểu người nhiễm HIV có HIV nhưng nồng độ thấp. Vì thế, nước bọt và nước tiểu người nhiễm HIV có HIV nhưng không lây.


HIV đã được phân lập ở hầu hết các loại dịch thể của cơ thể người. Các nhà khoa học tìm thấy HIV trong huyết tương (100 - 25.000 virut HIV/ml); trong tinh dịch; trong nước não tuỷ, chất nhày cổ tử cung, âm đạo, sữa mẹ, nước bọt, nước mắt, nước tiểu (nhưng ở nồng độ thấp hơn).

Như vậy trong nước bọt và nước tiểu người nhiễm HIV có HIV nhưng nồng độ thấp. (Lưu ý với bạn, không gọi virus HIV mà chỉ gọi HIV và đây là quy định quốc tế. Vì HIV đã bao hàm virus rồi. Nó là chữ viết tắt tiếng Anh của Human immunodeficiency virus - virus gây suy giảm miễn dịch ở người).

Về phương thức lây truyền HIV/AIDS, các nghiên cứu khoa học đã đi đến kết luận bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV là vật chủ duy nhất truyền HIV.

Không thể tự nhiễm HIV và HIV không lây qua vật chủ trung gian. Mặt khác, tất cả mọi người đều có thể nhiễm bệnh, không có đối tượng có nguy cơ cao mà chỉ có đối tượng có hành vi nguy cơ cao.

Ngoài ra, HIV không lây nhiễm qua con đường sinh hoạt thông thường, qua các côn trùng đốt. Chính vì vậy không được phân biệt đối xử cách ly một cách quá mức khi tiếp xúc với người nhiễm HIV. Người nhiễm HIV vẫn có quyền lao động, học tập, sinh hoạt bình thường trong cộng đồng xã hội.

HIV lây truyền qua các con đường như quan hệ tình dục (giao hợp đồng giới, khác giới với người nhiễm HIV); truyền máu (dùng chung kim tiêm, nhận máu của người nhiễm HIV); và truyền từ mẹ sang con.

Các nghiên cứu nghiêm túc đã kết luận, nước bọt, nước mắt, nước tiểu, mồ hôi là những dịch thể ở cơ thể người không chứa nhiều HIV để đủ lây nhiễm cho người khác, ngay cả khi ôm hôn, tiếp xúc với mồ hôi, nước mắt và nước tiểu của người nhiễm HIV.

Vì thế ăn chung thức ăn, tắm chung bể bơi, dùng chung đồ dùng, bồn tắm, ngồi chung xí bệ không thể lây nhiễm HIV. Tuy nhiên, nếu các dịch thể này (nước bọt, nước tiểu, nước mắt…) có lẫn máu thì phải chú ý. Khi đó, nếu cơ thể có vết xây xát, khả năng lây nhiễm có thể xảy ra. 
- Khoảng một nửa số người mới lây nhiễm HIV nằm trong độ tuổi từ 15 đến 24. Ở những nước bị tác động nghiêm trọng nhất, xấp xỉ 75% thiếu niên 15 tuổi sẽ bị chết vì AIDS... Đó là những con số đáng lo ngại liên quan đến giới trẻ. 
Huong San
29 tháng 5 2018 lúc 9:06
Dàn ý

I. Mở Bài

Hiện nay, nhân loại hàng ngày hàng giờ đang phải đương đầu với nạn dịch tràn qua mọi châu lục như một trận gió đen. Đó là nạn dịch HIV, bệnh dịch suy giảm miễn dịch, chưa có phương thức cứu chữa. HIV có thể quét sạch tất cả, không trừ một ai. Thậm chí đó là những đứa trẻ, mầm non của tương lai, là những chàng thanh niên khỏe đẹp có thể biến thiên nhiên thành điện thép cho con người hạnh phúc mai sau. Vì vậy, nhân ngày 1-12-2003, Tổng thư kí Liên hợp quốc đã đưa thông điệp khẩn thiết phòng chống AIDS: “Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn”, ở một đoạn khác, ông viết tiếp: Trong thế giới khốc liệt của AIDSkhông có khái niệm “chúng ta và họ”, “thế giới đó”, im lặng đồng nghĩa với cái chết”.

II. Thân bài

1. HIV/AIDS là một thế giới khốc liệt, là thảm họa của loài người.

a. Gần hai thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX và nay đã bước sang thập niên của thế kỉ XXI, mặc dù tất cả các nhà y học tài ba của thế giới đã vào cuộc để tìm ra một thứ thuốc hữu hiệu để chữa căn bệnh đồng nghĩa với tử thần. Đó là căn bệnh có cái tên gớm ghiếc HIV. Nhưng tất cả đang bó tay, chưa tìm được một thứ vacxin nào có thể phòng ngừa và tiêu diệt được thứ virut khủng khiếp ấy. Những thứ thuốc tốt nhất hiện có cũng chỉ có ý nghĩa giúp bệnh nhân có thể kéo dài sự sống và những biện pháp phòng ngừa cũng chỉ nhằm giảm bớt sự lây lan căn bệnh quái ác ấy từ người này sang người khác, không để nó trở thành đại dịch mang tính toàn cầu mà thôi.

b. HIV dù chưa là một đại dịch nhưng cho đến nay nó đã lấy đi hàng triệu sinh mệnh. Nếu tính bình quân, chỉ tính đến năm 2007 thì cứ mỗi ngày trôi qua, thế giới có thèm mười tám nghìn người nhiễm HIV, nghĩa là cứ mỗi giờ thì có bảy trăm năm mươi người mắc vào thứ bệnh mà lưỡi hái tử thần đang kề tận cổ ấy. Tất nhiên cho đến giờ phút này, con số thống kê đang tăng lên một cách đáng sợ.

c. Điều đáng buồn và đáng sợ hơn là hầu hết bệnh nhân đều là những người trẻ tuổi, cái tuổi của tương lai, cái tuổi đang trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần và là niềm hi vọng của mỗi gia đình. Giờ đây họ chẳng những không lao động được mà còn phải tập trung vào chữa bệnh. Kèm theo đó là bao người thản phải tập trung chăm lo cho những người bệnh ấy, chưa kể là bao nhiêu của cái phải lần lượt đội nón ra đi vì căn bệnh hiểm nghèo ấy. Thế là hậu quả biết bao người vợ mất chồng, người mẹ mất con. Có biết bao trại trẻ mồ côi làng SOS dành cho những đứa trẻ đã mang virut HIV/AIDS mọc lên như nấm. Các bạn hãy tưởng tượng, riêng khu vực châu Phi cận sa mạc Sahara với dân số một phần mười thế giới thì số người dương tính với HIV đã chiếm gần bảy tám phần trăm dân số. Còn ở nước ta, con số nhiễm bệnh đã lên tới ba trăm nghìn người, số người đã chết lên tới con số hàng mấy chục ngàn người. Theo công bố cua Bộ Y tế, cứ mười phút trôi qua, thì có thêm một người nhiểm phải căn bệnh hiếm nghèo đó.

2. Không có khái niệm “chúng ta” và “họ”

a. Không ai được phép coi đây là việc của người khác, chỉ liên quan đến “họ”, tức là những người nhiễm HIV, hay đang bước sang thời kì AIDS. Trước hết, với đạo lí làm người, không ai được quyền dửng dưng trước tai họa của nhân loại. Vì như Mác đã nói: “Đã là con người thì không ai được phép quay lưng với nỗi đau khổ của đồng loại”. HIV đang tác động xấu đối với đời sống
của loài người. Mỗi năm thế giới chúng ta bỏ ra hàng chục, thậm chí là hàng trăm tỉ đô la để chữa trị và ngăn ngừa căn bệnh hiểm nghèo ấy. Số tiền đó đáng lẽ có thể dùng để sản xuất ra của cải, lương thực, phòng ngừa thiên tai, xóa đỏi giảm nghèo cho những nước còn chậm phát triển.

b. Căn bệnh quái ác nói trên có nhiều đường lây lan như truyền máu không an toàn, lây từ mẹ sang con, đời sống tình dục không lành mạnh, thiếu ý thức. Nếu xem căn bệnh này chỉ là của ai đó, không liên quan đến mình, không có những biện pháp phòng ngừa triệt để thì thần chết vẫn có thể đến gõ cửa mỗi chúng ta và từng nhà.

3. Phải lên tiếng, phải hành động.

a. Mỗi người phải làm gì? Trước hết phải lên tiếng: phải cảnh báo với mọi người về nguy cơ lây nhiễm căn bệnh quái ác này đế mọi người tích cực phòng tránh. Phải có cái nhìn đúng đắn và thái độ đối xử đúng với những người nhiễm HIV. Phải coi họ như những người không may bị nhiễm căn bệnh mà đến nay y học đang bất lực.

b. Từ những con đường lây nhiễm được xác định, người ta có thể gần gũi, không được coi họ như những người bỏ đi. Không được mặc cảm, định kiến, phải biết yêu thương, giúp đỡ họ tạo dựng được niềm tin và nghị lực để sống khỏe, sống vui. Bởi một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ. Bởi tình thương nói như Nam Cao là tiêu chuẩn cao nhất để xác định tư cách làm người. Không có tình thương, con người chí là một con vật bị sai khiến bởi lòng ích kỉ. Một lời động viên; an ủi đối với những người nhiễm HIV sẽ tích thêm năng lượng đề họ sống mạnh mẽ, lạc quan hơn.

III. Kết luận

Không được tự chia ra hai thế giới “chúng ta và họ”. Trong thế giới đó, "im lặng đồng nghĩa với cái chết”. Hãy sát cánh bên nhau, bàn tay ấm nóng tình thương, tay trong tay, chúng ta hãy cùng nhau đẩy lùi và tiêu diệt căn bệnh quái ác, khủng khiếp này để loài người không phải sống trong nước mắt mà trong nụ cười tươi vui thân thiện và hạnh phúc.


Các câu hỏi tương tự
Yoshikawa Saeko
Xem chi tiết
Hùng Hoàn Hảo
Xem chi tiết
Trần Đào Tuấn
Xem chi tiết
trần linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hằng
Xem chi tiết
thành
Xem chi tiết
Quan Duong
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Ngoc Hana
Xem chi tiết