- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.
Ý nghĩa
Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết. Được tin, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc. Kiều Công Tiễn vội cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó, vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào Đại La (Tống Bình, Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược.
Ông huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt, rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ.
Vào cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
Theo kế hoạch đã định, một đội thuyền binh nhẹ do tướng Ngô Tất Tố chỉ huy tiến ra chặn địch rồi vờ rút lui, nhử địch vào sâu bên trong. Thuỷ triều bắt đầu xuống, bãi cọc dần dần nhô lên. Ngô Quyền trực tiếp chỉ huy đại quân của ta từ ba phía đánh ập vào hãm đội của giặc. Quân Nam Hán bị tấn công bất ngờ và ồ ạt đã không kịp chống đỡ, phải quay thuyền đua nhau chạy ra biển, quân Nam Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc nhọn vỡ tan tành. Quân ta với thuyền nhỏ, nhẹ nhành luồn lách, xông vào tấn công dữ dội. Quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, thiệt hại đến quá nửa. Hoằng Tháo chết trong đám loạn quân. Trận Bạch Đằng toàn thắng.
Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương bắc, giữ vững nền độc lập và chủ quyền của đất nước.
Câu trả lời của em:
*Diễn biến:
- Cuối năm 938, quân của Lưu Hoằng Tháo kéo vào cửa biển nước ta.
- Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến, nhử địch vào bãi cọc.
- Khi nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống không nổi phải rút chạy ra biển. Quân Nam Hán rối loạn, thuyền va vào bãi cọc nhọn, vỡ tan tành, quân ta xông vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt.
- Quân giặc bị thiệt hại đến quá nửa, Hoằng Tháo cũng bị bỏ mạng. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi hoàn toàn.
*Nguyên nhân thắng lợi:
- Do sự lãnh đạo tài tình của Ngô Quyền, tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
*Ý nghĩa:
- Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài cho đất nước.
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
+Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
+Ngô Quyền cho đoàn thuyền nhẹ ra nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm lúc thủy triều đang lên.
+Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta dốc toàn lực tấn công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào bãi cọc nhọn,vỡ tan tành. Số còn lại vì thuyền to nặng nên không sao thoát khỏi trận địa bãi cọc. Quân ta với thuyền nhỏ, đã nhẹ nhàng luồn lách, xông vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt. Quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần chết đuối,thiệt hại đến quá nữa. Hoằng Tháo bị giết tại trận.
+Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước.
+Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.
quân nam hán mới tới cửa bạch đằng thì hoằng tháo tự chết .hết