Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
so sánh điểm giống và khác nhau trong cuộc kháng chiến chống pháp của ba tỉnh miền Đông Nam Kì và Tây Nam Kì?
trình bày cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền đông nam kì từ năm 1858-1873
trình bày chiến sự ở Đà Nẵng 1858-1859
Trình bày phong trào kháng chiến chống pháp của nhân dân Bắc Kì từ năm 1873 đến năm 1884
cho biết nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á
Trình bày tính chất và đặc điểm của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân từ 1858 - 1884
liệt kê các chiến thắng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta. em ấn tượng nhất chiến thắng nào, vì sao? đánh giá chung về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta?
Câu 1 Từ năm 1858 đến năm 1884 , triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp những Hiệp ước nào Cau : 2. Nêu điểm nổi bật của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì từ năm 1873 đến 1884 . b- Kể tên các nhân vật lịch sử của nước ta mà em đã học trong thời gian 1858 - 1896 được đặt tên cho đường phố , trường học mà em biết ( kể ít nhất 5 nhân vật ) Câu 3 Có ý kiến cho rằng : Việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn . Hãy cho biết ý kiến của em về nhận định trên . Câu 4 lý giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại . Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì ?
trình bày các sự kiện của của kháng chiến chống thực dân pháp của nước ta trên toàn quốc theo các giai đoạn:+) 1858-1873+) 1873-1884+) 1885- cuối thế kỉ 19