-Những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+Hô hấp bằng phổi nhờ có sự co dãn của cơ liên sườn.
+Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
+Thăn lằn là động vật biến nhiệt.
+Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừngvà sự hấp thụ lại của nước trong phân, nước tiểu.
+Hệ thần và giác quan tương đối phát triển.
* Thằn lằn :
- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài → động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn
* Thỏ :
- Cơ thể phủ lông mao dày, xốp
- Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa
- Mũi rất thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác.
- Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt. - Tai rất thính, có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía, định hướng âm thân