Khi công tắc đóng, dòng điện sẽ đi tới cuộn dây. Do tác dụng từ của dòng điện mà miếng kim loại trong cuộn dây sẽ hút miếng sắt khiến miếng sắt không chạm vào tiếp điểm T. Khi này, mạch điện sẽ hở và không còn điện cho cuộn dây khiến miếng kim loại trong cuộn dây mất đi tác dụng từ và miếng sắt lại chạm vào tiếp điểm giúp mạch điện kín dòng điện tiếp tục đi tới cuộn dây và....
=> Từ đó dòng điện sẽ liên tục chạy quanh dây dẫn khiến bóng đèn nhấp nháy liên tục
Khi đóng công tắc k, đèn sáng, dòng điện đi qua cuộn dây khiến nó trở thành một nam châm điện, nó mang t/c từ và hút miếng sắt. Khi đó, mạch điện bị hở, đèn tắt, nam châm ko còn mang điện tích nữa và thả miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm. Mạch điện lưu thông và cuộn dây lại hút miếng sắt, đèn lại sáng, vậy nên đèn cứ lúc sáng lúc tắt chừng nào công tắc k còn đóng.