2A. Vocabulary

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cô Hoàng Huyền

Trên cung nhỏ $BC$ của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều $ABC$ lấy một điểm $P$ tùy ý. Gọi $Q$ là giao điểm của $AP$ và $BC$.
a) Chứng minh rằng \(BC^2=AP.AQ\).
b) Chứng minh \(BP+PC=AP\).
c) Chứng minh \(\dfrac{1}{PQ}=\dfrac{1}{PB}+\dfrac{1}{PC}\).

Nguyễn Trọng Kiên
6 tháng 12 2021 lúc 17:37

ABC=90

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Vi Uyên Nhi
7 tháng 12 2021 lúc 15:13

a,Ta có góc ABC =góc BAC=góc BCA=60(ABC là Δ đều ) =>BPA=60
Xét ΔBAQ và ΔBAP có 

góc A chung 

góc ABQ=góc BPA(60)

=> ΔBAQ~ΔBPA(g.g)

=>BA/PA=AQ/AB

=>BA2=AP.AQ mà AB=BC

=>BC2=AP.AQ(đpcm ) 

b,trên đoạn PA lây điểm M sao cho PM=PB thì ta có Tam giác PMB là tam giác đều 

vì góc ACB=60=PBM=>ABM=PBC

=> tam giác ABM = tam giác CBP(c.g.c)=> AM=PC

=>PB+PC==PM+AM=PA

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Châu
7 tháng 12 2021 lúc 17:19

a) Ta có: góc ACB= góc APB( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

mà góc ACB= 60 độ ( vì Δ ABC đều)

=> góc APB= 60 độ

Xét Δ QAB và Δ BAP có:

góc APB= góc ABQ= 60 độ

góc BAP là góc chung

=> Δ QAB~Δ BAP(g.g)

=>\(\dfrac{AQ}{AB}\)=\(\dfrac{AB}{AP}\)

=> AB2= AQ.AP

mà AB= BC( vì Δ ABC đều)

=> BC2= AP. AQ( đpcm)

b) Trên đoạn PA lấy điểm M sao cho PM=PB

xét Δ PBM cân tại P( vì PM=PB) có: góc MPB=60 độ

=> Δ PBM là Δ đều

Ta có góc ABM+ góc MBC= góc ABC= 60 độ

          góc CBP+ góc MBC= góc MBP= 60 đọ

=> góc ABM= góc CBP

Xét Δ ABM và Δ CBP có:

AB=BC (vì Δ ABC đều)

góc ABM= góc CBP(cmt)

BM=BP( vì Δ MPB đều)

=> Δ ABM=Δ CBP(c-g-c)

=> AM=CP( 2 cạnh tương ứng)

Ta có PB+PC= AM+MP( vì AM=CP; PB=MP)

=> BP+PC=AP(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
8 tháng 12 2021 lúc 21:33

Xét ∆AQB và ∆ABP có

\(\widehat{BPA}=\widehat{ACB}\) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

\(\widehat{BAQ}\) chung

=>∆AQB~∆ABP (g.g)

=> \(\dfrac{AB}{AP}=\dfrac{AQ}{AB}\)

=> \(AB^2\)=AP.AQ

Mà AB=BC (∆ABC đều)

=> \(BC^2\)= AP.AQ (đpcm)

b.Trên đoạn AP lấy điểm M sao cho PM=PB

=>∆PMB đều (∆ cân có 1 góc=60°)

=>\(\widehat{MBP}\)=60°

\(\widehat{ABC}=\)60°

=> \(\widehat{MBP}\)\(=\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{MBP}\)\(​​-\widehat{MBQ}\)\(=\widehat{ABC}\) \(​​-\widehat{MBQ}\)

Hay \(\widehat{CBP}=\widehat{ABM}\)

 Xét ∆ABM và ∆CBP có

AB= BC (∆ABC đều)

\(\widehat{CBP}=\widehat{ABM}\) (cmt)

BM=BP(cách vẽ)

=>∆ABM=∆CBP(cgc)

=>AM=CP

Ta có AM+PM=AP

=>CP+BP=AP(đpcm) 

c. Giả sử\(\dfrac{1}{PQ}=\dfrac{1}{PB}+\dfrac{1}{PC}\Leftrightarrow\dfrac{1}{PQ}=\dfrac{PB+PC}{PB.PC}=\dfrac{AP}{PB.PC}\)

=> PB.PC = AP.PQ

Xét ΔBPQ và ΔAPCcó:

\(\widehat{BPQ}=\widehat{APC}\) (2 góc nội tiếp chắn 2 cung \(\stackrel\frown{AB}=\stackrel\frown{AC}\) )

\(\widehat{PBQ}=\widehat{PAC}\) ( 2 góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{PC}\))

=>\(\Delta BPQ∽\Delta APC\left(g.g\right)\)

=> \(\dfrac{PB}{AP}=\dfrac{PQ}{PC}\)

=> PB.PC=AP.PQ 

Do đó giả sử trên là đúng

Vậy \(\dfrac{1}{PQ}=\dfrac{1}{PB}+\dfrac{1}{PC}\)
 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Minh Phương
7 tháng 2 2022 lúc 9:19

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Anh
7 tháng 2 2022 lúc 21:13

loading...loading...

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết