1. Sông và lượng nước của sông:
a) Sông:
- Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
- Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông.
- Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
b) Lượng nước của sông:
- Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S)
- Lượng nước của một con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm.
- Đặc điểm của 1con sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó
2. Hồ:
- Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
- Có 2 loại hồ:
+ Hồ nước mặn
+ Hồ nước ngọt
- Nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Pleiku)
- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)
- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện...
- Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.
Ví dụ: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội)
1. Sông và lượng nước của sông
a. Sông
- Khái niệm: Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại thành hệ thống sông.
b. Đặc điểm của sông
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian một giây.
- Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong năm làm thành thủy chế (chế độ nước của sông).
c. Lợi ích của sông
- Lợi ích:
+ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Thuỷ điện.
+ Giao thông đường thuỷ.
+ Đánh bắt và nuôi thuỷ sản.
+ Du lịch sông nước.
+ Bồi đắp phù sa, vệ sinh đồng ruộng…
- Hạn chế:
+ Gây ngập lụt trên diện rộng.
+ Thiệt hại về tài sản và tính mạng của con người…
2. Hồ
- Khái niệm: Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Phân loại:
+ Theo tính chất của nước có hai loại hồ:
Hồ nước mặn
Hồ nước ngọt
+ Theo nguồn gốc hình thành hồ:
Hồ vết tích của các khúc sông
Hồ miệng núi lửa
Hồ nhân tạo
- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện…
Sông:
- Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
- Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông.
- Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
b) Lượng nước của sông:
- Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S
1. Dân số thế giới
Năm 2001 là 6.137 triệu ngườiGiữa năm 2005 là 6.477 triệu người.Quy mô dân số giữa các châu lục và các nước khác nhau (có 11 quốc gia/200 quốc gia với dân số trên 100 triệu người, 17 nước có số dân từ 0,01- 0,1 triệu người).Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn.2. Tình hình phát triển dân số thế giới
Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người càng rút ngắn từ 123 năm xuống 32, xuống 15 năm, 13 năm, 12 năm.Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng rút ngắn: Từ 123 năm còn 47 năm.Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX do tỉ lệ tử vong giảm nhờ những thành tựu của y tế, chăm sóc sức khỏe,...II. Gia tăng dân số1. Gia tăng tự nhiên
a. Tỉ suất sinh thô: Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so
Nguyên nhân: sinh học, tự nhiên, tâm lí xã hội, hoàn cảnh kinh tế, chính sách phát triển dân số.TLCH: Tỉ suất sinh thô xu hướng giảm mạnh, ở các nước phát triển giảm nhanh hơn, nhóm nước đang phát triển cao hơn nhóm phát triển.b.Tỉ suất tử thô: Tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm (đơn vị:‰).
Tỉ suất tử thô có xu hướng giảm rõ rệt (tuổi thọ trung bình tăng), mức chênh lệch tỉ suất tử thô giữa các nhóm nước không lớn như tỉ suất sinh thô.Nguyên nhân: Do đặc điểm kinh tế - xã hội, chiến tranh, thiên tai,...c. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (Tg)
Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tử thô, coi là động lực phát triển dân số (đơn vị: %).Có 5 nhóm:Tg ≤ 0%: Nga, Đông ÂuTg = 0,1-0,9%: Bắc Mĩ, Ôxtrâylia, Trung Quốc, Cadắctan, Tây Âu...Tg = 1 -1,9%: Việt Nam, Ấn Độ, Bra xin, Mêhicô, Angiêri,..Tg = 2-2,9%: Đa số các nước ở châu Phi, Ảrậpxêút, Pakistan, Ápganixtan, Vêlêduêla, Bôlivia,..Tg ≥ 3%: Côngô, Mali, Yêmen, Mađagaxca...với số dân trung bình ở cùng thời điểm (đơn vị: ‰).