Chứng minh rằng các tổng sau không phải là số tự nhiên :
a) \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)
b) \(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}\)
c) \(C=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{16}\)
Chứng minh rằng:
1) B =\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{19}>1\)
2) \(A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5^2}+\dfrac{3}{5^3}+\dfrac{4}{5^4}+...+\dfrac{500}{5^{500}}<100\)
3) \(C=\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{4^3}+\dfrac{1}{5^3}+...+\dfrac{1}{500^3}<\dfrac{1}{4}\)
4) \(D=\dfrac{4}{3}+\dfrac{10}{9}+\dfrac{28}{27}+...+\dfrac{3^{98}+1}{3^{98}}<100\)
Làm giúp mình sớm nha! Thanks.
Bài 1. Chứng tỏ rằng: B=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}< 1\)
Bài 2. so sánh : A=\(\dfrac{2011+2012}{2012+2013}\)
và B=\(\dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}\)
Bài 3. Rút gọn : B= \(\left(1-\dfrac{1}{1}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right)...\left(1-\dfrac{1}{20}\right)\)
Bài 4. Rút gọn biểu thức : A= \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2012}}\)
Bài 5. Tìm số nguyên \(\pi\) sao cho \(\pi+5\) chia hết cho \(\pi-2\)
HELP ME!!!! MÌNH TICK CHO HA
Chứng minh:
a) \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{17}< 2\)
b) \(\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{299}+\dfrac{1}{300}>\dfrac{2}{3}\)
Chứng minh rằng : \(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{2}\)
cho B=3.5.7...99.101.(1+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{5}\)+...+\(\dfrac{1}{101}\))
Chứng minh B chia hết cho 17
Bài 1: Chứng minh rằng :
\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< 1\)
Bài 2: Chứng minh rằng :
Cho S =\(3^0+3^2+3^4+3^6+...+3^{2002}\)
a.Tính S
b.Chứng minh rằng S chia hết cho 7
Chứng Minh A = \(\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+......+\dfrac{1}{50^2}< 2\)
Cho B = \(2^1+2^2+3^2+4^2+.....+20^{30}\)chia hết cho 21
a) Cho hai phân số \(\dfrac{1}{n}\)và \(\dfrac{1}{n+1}\)(n\(\in\)Z,n>0). Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng hiệu của chúng.
b) Áp dụng kết quả trên để tính biểu thức sau :
A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)
B=\(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}\)