a/ n Fe = 2,8/56 = 0,05 (mol)
Vì một mol có 6,02. 10^23 nguyên tử
=> 2,8g Fe có : 0,05 . 6,02.10^23 = 3,01. 10^22 nguyên tử
b/ Vì một nguyên tử có 26 electron
=> 3,01.10^22 nguyên tử sẽ có : 3,01.10^22 . 26 = 7,826.10^23 electron
a/ n Fe = 2,8/56 = 0,05 (mol)
Vì một mol có 6,02. 10^23 nguyên tử
=> 2,8g Fe có : 0,05 . 6,02.10^23 = 3,01. 10^22 nguyên tử
b/ Vì một nguyên tử có 26 electron
=> 3,01.10^22 nguyên tử sẽ có : 3,01.10^22 . 26 = 7,826.10^23 electron
Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là:
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
Câu 2: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d3.
C. 1s22s22p63s23p63d54s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
Câu 3: Số electron có trong nguyên tử Kali (Z = 19) là:
A. 39. B. 19. C. 16. D. 17.
mình cám ơn
Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố Z là 24( Cho biết các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2- 82 trong bảng tuần hoàn thì : 1≤N/Z≤1,5
a. Tính số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử Z
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của Z
Biết nguyên tử Al gồm 13p,13e,14n
a) tính khối lượng của 1 nguyên tử Al theo đvC (u) ; theo đơn vị kg?
b) tính % khối lượng của hạt electron trong nguyên tử nhôm . có nhận xét gì về khối lượng electron so với khối lượng toàn nguyên tử?
Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về
A. số lớp electron trong nguyên tử. B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số electron trong nguyên tử. D. số electron ở lớp sát ngoài cùng của nguyên tử
Xác định số hiệu nguyên tử trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử X có tổng các electron p là 9.
b) Nguyên tử Y có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron
c) Nguyên tử Z có tổng số electron s là 5.
Câu nào sau đây không đúng
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e.
B. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường bằng nhau.
C. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e).
D. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim.
R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n-1 ( với n là số thứ tự của lớp electron) a) Xác định cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R b) Xác định vị trí của nguyên tố R trong BTH? Giải thích?
Bài 6: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số proton, nơtron, electron bằng 54, số hạt proton gần bằng số hạt nơtron. Tính Z và A của nguyên tử nguyên tố R?