Công thức tổng quát: m = n \(\times\) M (g) hoặc n = \(\dfrac{V}{22,4}\) (mol)
a) \(m_{CuSO_4}=0,15\times160=24\left(g\right)\)
b) \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=0,1\times44=4,4\left(g\right)\)
c) \(m_{Zn}=0,602\times65=39,13\left(g\right)\)
a. khối lượng của 0.15 mol CuSO4 là:
\(n_{CuSO_4}\)= \(\dfrac{m_{CuSO_4}}{M_{CuSO_4}}\)\(\Rightarrow\)\(m_{CuSO_4}\)=\(n_{CuSO_{\text{4}}}.M_{CuSO_4}\)=160.0,15=24g
b.số mol của 2,24 lít CO2 là:
\(n_{CO_2}\)=\(\dfrac{V_{CO_2}}{22,4}\)=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1mol
khối lượng của 0,1mol CO2 là:
\(n_{CO_2}\)=\(\dfrac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}\)=)\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}\)=0,1.44=4,4g
công thức tổng quát đối với chất rắn ,lỏng\(n=\dfrac{m}{M}\)
Trong đó: n là số mol của chất đó
m là khối lượng của chất đó
M là phân tử khối của chất đó
công thức tổng quát đối với chất khí
\(n=\dfrac{V}{22,4}\)
trong đó V là thể tích chất đó
n là số mol cuả chất đó