Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trần thảo lê

Tình hình Việt Nam ở nửa cuối thế kỉ XIX

Huy Giang Pham Huy
22 tháng 3 2017 lúc 22:25

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục ruỗng ; nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt thêm.
Trong bối cảnh đó, các trào lưu cải cách duy tân ra đời.
Trước tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến.

Bình Trần Thị
23 tháng 3 2017 lúc 0:29

* Xã hội:

- Trong xã hội sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt:

+ Giai cấp thống trị bao gồm vua quan, địa chủ, cường hào.

+ Giai cấp bị trị bao gồm đại đa số là nông dân.

- Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến.

- Ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân. Nhà nước còn huy động sức người, sức của để phục vụ những công trình xây dựng kinh thành, lăng tẩm, dinh thự...

* Đời sống nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:

- Sưu cao, thuế nặng. Nhà nước chia vùng để đánh thuế rất nặng, tô tức của địa chủ cũng khá cao. Mỗi năm một người dân đinh phải chịu 60 ngày lao động nặng nhọc.

- Chế độ lao dịch nặng nề.

- Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên.

- Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước.

- Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành các cuộc đấu tranh

Trần Dương
24 tháng 3 2017 lúc 19:02

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục ruỗng ; nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt thêm.
Trong bối cảnh đó, các trào lưu cải cách duy tân ra đời.
Trước tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... của nhà nước phong kiến.


Các câu hỏi tương tự
Duc Nhat
Xem chi tiết
Linh Pea
Xem chi tiết
bui thi anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Hoàng Duy Khánh Phan
Xem chi tiết
Linh Nga
Xem chi tiết
Daodung1
Xem chi tiết
Nguyễn Như
Xem chi tiết
Minh Khuee
Xem chi tiết