1. Tình hình kinh tế
Kinh tế phát triển phồn thịnh Trở thành trung tâm công nghiệp, tài chính quốc tế2. Tình hình xã hội
Xã hội tồn tại nhiều bất công Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản gay gắt Phong trào công nhân phát triển mạnh Đảng Cộng sản Mĩ thành lập (5/1921) lãnh đạo công nhân đấu tranh II. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 19391. Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ 1929 – 1933:
Cuối tháng 10/1929 Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế Bắt đầu từ lĩnh vực tài chính -> công nghiệp -> nông nghiệp*Hậu quả: Nền kinh tế, tài chính chấn động dữ dội => Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan.
2. Chính sách mới:
a. Nguyên nhân khủng hỏang kinh tế chưa từng có 1929-1933:
Do sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành sản xuất. Sản xuất tăng quá nhanh không có sự kiểm soát ….. Tác động : gánh nặng đè lên vai nhân dân lao động , hàng chục triệu người thất nghiệp .b. Chính sách mới của Tổng Thống Ru- dơ- ven(1932) để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế .
* Nội dung :
Giải quyết nạn thất nghiệp Phục hồi các ngành kinh tế , tài chánh . Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng , đặt dưới dự kiểm soát của nha nước . Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng Tổ chức lại sản xuất , cứu trợ người thất nghiệp , Tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định xã hộic. Tác dụng:
Cứu nguy cho nền kinh tế Mĩ, đưa Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng Giúp Mĩ duy trì được chế độ dân chủ tư sản. Giải quyết phần nào khó khăn cho nhân dân lao động
I- Nhật bản sau CTTG I:
1- Kinh tế:
- Phát triển nhưng không ổn định.
- 1927: lâm vào khủng hoảng tài chính.
2-Xã hội: Không ổn định.
- 1918: bùng nổ cuộc “bạo động lúa gạo”.
- PTCN diễn ra sôi nổi =>7.1922: Đảng cộng sản Nhật ra đời.
II- Nhật Bản trong những năm1929-1939.
- 1929-1933: Nhật Bản rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
* Hậu quả:
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề.
- Phát xít hoá bộ máy nhà nước.