2. so sánh :
luật pháp :
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
Luật pháp :
-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế .
Kinh tế :
* Nông nghiệp :
-Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng .Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng .
-Đặt cơ quan chuyên trách nông nghiệp như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền sứ .Chia ruộng đất theo phép quân điền .
-Cấm giết trâu bò , cấm điều phu vào lúc gặt , cấy .
Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển .
Công thương nghiệp :
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như kéo tơ, dệt lụa , làm đồ gốm, rèn sắt , nhiều làng thủ công ra đời . Thăng Long có 36 phường thủ công .
Các làng thủ công chuyên nghiệp , và phường thủ công chuyên nghiệp ra đời như đồ gốm Bát Tràng ;đúc đồng ở Đại Bái ; rèn sắt ở Văn Chàng ; dệt vải lụa ở Nghi Tâm ; làm giấy ởYên Thái; phường Hàng Đào nhuộm điều .
-Xưởng thủ công nhà nước gọi là Bách tác sản xuất đồ dùng cho nhà vua , vũ khí . đóng thuyền , đúc tiền đồng .
-Buôn bán: khuyến khích lập chợ mới , buôn bán với người nước ngòai ở Vân Đồn , Vạn Ninh ( Quảng Ninh ), Hội Thống ( Nghệ An), Lạng Sơn , Tuyên Quang
-Với chính sách và biện pháp tích cực của nhà nước , nhân dân cần cù lao động , nên kinh tế phục hồi và phát triển.
Giáo dục và khoa cử .
Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài thể hiện ở :
- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long ; mở trường các lộ ; mọi người đều có thể học và đi thi .
- Tuyển chọn người có tài , có đạo đức để làm thày giáo
- Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .
- Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ , áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám .)
- Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng .
*So sánh:
a/ Nông nghiệp _ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố. _ khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế + Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều b/ Thủ công nghiệp _ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển _ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác ) c/ Thương nghiệp _ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển _ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến khích phát triển thương nghiệp Luật pháp:a. Giống nhau:
- Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.
- Cấm giết mổ trâu, bò
b. Khác nhau:
Thời Lý- Trần
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu
- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ
Thời Lê Sơ
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Hạn chế phát triển nô tì
- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức
Giáo dục
GIÁO DỤC THỜI LÝ – TRẦN:Ở thời kỳ đầu của quốc gia phong kiến độc lập, Nho giáo chưa mạnh nhưng nó đã cùng với chữ Hán tồn tại trong xã hội Việt Nam. Chế độ giáo dục và thi cử theo tinh thần nho giáo cũng theo đó mà phát triển. Lúc đầu, số Nho sĩ còn ít nên ảnh hưởng của họ trong xã hội còn hạn chế.Để đào tạo nhân tài và tuyển lựa quan lại cho bộ máy hành chính, nhà Lý bắt đầu chăm lo việc học tập thi cử. Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn miếu, đúc tượng Chu Công, Khổng Tử, mở Quốc Tử Giám – nơi dạy học cho con vua và hàng ngũ quý tộc, quan lại.Năm 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để lựa chọn nhân tài. Sau đó nhà Lý còn mở khao thi với các môn thi viết, làm tính, hình luật … Từ đây Nho giáo bắt đầu có địa vị thống trị xã hội.Đến nhà Trần, vương triều đã chính qui hóa, tạo nề nếp qui củ cho việc học hành, thi cử. Nhà nước lập Quốc học viện để cho con em quý tộc, quan lại vào học. Tại lộ, phủ, châu, chức học quan được đặt ra. Không chỉ những trường học của nhà nước, các nhà Nho còn lập các trường học ở các làng xóm. Thể lệ học vị, thi cử được qui định. Năm 1247, nhà Trần đặt danh hiệu Tam khôi (Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa.) dành cho ba người thi đỗ xuất sắc trong các kì thi Đình.
GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ:Do yêu cầu phát triển của bộ máy phong kiến quan liêu, do việc tôn sùng Nho giáo, chế độ giáo dục và thi cử thời Lê sơ khá phát triển. Ngay từ năm 1428, khi đất nước vừa mới giải phóng, Lê Lợi đã hạ lệnh dựng lại Quốc Tử Giám, mở trường học ở các lộ. Năm 1429, Lê Lợi mở khoa thi Minh Kinh để khảo sát lại quan văn, võ từ tứ phẩm trở xuống và tuyển lựa nhân tài sung vào bộ máy quan liêu. Trải qua các đời vua Thái Tông, Nhân Tông, chế độ thi cử càng được tổ chức đều đặn và có quy củ. Năm 1442 triều đình mở khoa thi Hội đầu tiên lấy 33 người đỗ tiến sĩ. Trong thời Thánh Tông, Nhà nước còn bổ xung thêm nhiều điều quy định trong thể lệ thi cử. Ở các đạo thừa tuyên đều có trường thi Hương, cứ 3 năm Nhà nước mở một kì thi Hương và năm sau mở kì thi Hội ở kinh đô.Ngoài những kì thi Hương, thi Hội, thỉnh thoảng nhà nước tổ chức các kì thi với hai môn viết chữ và làm toán để chọn lại viên, và khoa thi Minh Kinh, Hoàng từ, Nho thần để khảo hạch quan lại. Từ năm 1484, Lê Thánh Tông sau dựng bia đá ở Văn Miếu, khắc tên những người đỗ từ khoa thi Hội đầu tiên năm 1442 để tôn vinh những người đỗ đại khoa và khuyến khích học tập, thi cử.Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ được mở rộng hơn trước, cho con em mọi tầng lớp nhân dân tham dự. Nhưng để đảm bảo sự trung thành của sĩ tử. Lê Thánh Tông đặt lệ “bảo kết hương thi” bắt các xã phải đảm bảo người đi thi phải là người có “đức hạnh”. Đồng thời bắt người đi thi phải khai lý lịc ba đời gọi là “Cung khai tam đại”. Nếu là con cháu nhà xướng ca, ngụy quan hay kẻ chống đối triều đình thì không cho dự thi.Gần 100 năm dười triều Lê sơ (1428 – 1527), từ khoa thi Hội đầu tiên năm 1442 đến khoa thi cuối năm 1526, nhà Lê đã mở được 26 khoa thi, đào tạo được 988 tiến sĩ.Để khuyến khích việc học tập, ngoài việc bổ dụng những người đỗ đạt cho làm quan, Lê Thánh Tông còn định lệ xướng danh, vinh quy. Thời Lê sơ, đặc biệt là thời Lê Thánh Tông là một thời kì thịnh đạt của nền giáo dục khoa cử phong kiến Việt Nam. Riêng 38 năm dưới thời trị vì của Lê Thánh Tông (1460 – 1497) có 12 khoa thi Hộ láy 501 người đỗ tiến sĩ, trong đó lấy 10 người đỗ Trạng nguyên. Thời Lê sơ có những kì thi Hội có đến hàng ngàn thí sinh, như khoa thi năm Ất Tỵ (1475) có đến 3000 người dự thi.Sự phát triển của giáo dục đã tạo ra hàng loạt người bổ xung vào bộ máy phong kiến quan liêu đang phát triển, phục vụ công cuộc xây dựng đất nước, nâng cao dân trí, đồng thời cũng sản sinh ra nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà sử học lỗi lạc của dân tộc.Bài văn bia tiến sĩ năm Nhâm tuất do Đông Các Đại học sĩ Thân Nhân Trung soạn đã khẳng định : “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mới mạnh.."
Có dài bạn thông cảm nha <3
.Luật pháp :
-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế .
Kinh tế :
* Nông nghiệp :
-Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng .Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng .
-Đặt cơ quan chuyên trách nông nghiệp như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền sứ .Chia ruộng đất theo phép quân điền .
-Cấm giết trâu bò , cấm điều phu vào lúc gặt , cấy .
Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển .
* Công thương nghiệp :
-Nghề thủ công truyền thống phát triển như kéo tơ, dệt lụa , làm đồ gốm, rèn sắt , nhiều làng thủ công ra đời . Thăng Long có 36 phường thủ công .
Các làng thủ công chuyên nghiệp , và phường thủ công chuyên nghiệp ra đời như đồ gốm Bát Tràng ;đúc đồng ở Đại Bái ; rèn sắt ở Văn Chàng ; dệt vải lụa ở Nghi Tâm ; làm giấy ởYên Thái; phường Hàng Đào nhuộm điều .
-Xưởng thủ công nhà nước gọi là Bách tác sản xuất đồ dùng cho nhà vua , vũ khí . đóng thuyền , đúc tiền đồng .
-Buôn bán: khuyến khích lập chợ mới , buôn bán với người nước ngòai ở Vân Đồn , Vạn Ninh ( Quảng Ninh ), Hội Thống ( Nghệ An), Lạng Sơn , Tuyên Quang
-Với chính sách và biện pháp tích cực của nhà nước , nhân dân cần cù lao động , nên kinh tế phục hồi và phát triển.
Giáo dục và khoa cử .
Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài thể hiện ở :
- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long ; mở trường các lộ ; mọi người đều có thể học và đi thi .
- Tuyển chọn người có tài , có đạo đức để làm thày giáo
- Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .
- Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ , áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám .)
- Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng .
văn hóa :
a. Văn học : có nội dung yêu nước, thể hiên niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng
*Văn thơ chữ Hán:
+Nguyễn Trãi có Quân Trung Từ Mệnh Tập ; Bình Ngô Đại Cáo
+Lê Thánh Tông với Quỳnh Uyển cửu ca.
*Văn thơ chữ Nôm :
+ Quốc Âm thi tập của Nguyễn Trãi .
+ Hồng Đức Quốc Am thi tập của Lê Thánh Tông .
b. Khoa học :
-Sử học : Đại Việt sử kí ( 10 quyển ) của Lê văn Hưu ;Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Ngô Sĩ Liên , Hòang Triều Quan Chế .
-Địa lý : Hồng Đức bản đồ của Lê Thánh Tông; Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi , An Nam hình thăng đồ …..
-Y học : Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên .
-Tóan học : Đại Thành tóan pháp của Lương Thế Vinh; Lập thành tóan pháp của Vũ Hữu
c. Nghệ thuật :
-Sân khấu có ca , múa , nhạc, chèo.
-Lương Thế Vinh soạn bộ Hỉ phường phả lục. Nêu nguyên tắc hát múa .
d.Kiến trúc : cung điện Lam Kinh … phong cách đồ sộ , kỹ thuật điêu luyện .
2. so sánh : kinh tế :
Giống nhau | Khác nhau | |
Nông nghiệp
|
Nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố. | + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế + Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều |
Thủ công nghiệp | Nhiều ngành nghề thủ công phát triển | Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác ) |
Thương nghiệp | Cả nội thương và ngoại thương đều phát triển | Thời Lê sơ ngày càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp |
2. so sánh : giáo dục và văn hóa :
- Giaó dục thời Lê Sơ phát triển mạnh do sự quan tâm của nhà nước và nhà nước đã có những chủ trương, biện pháp tích cực để phát triển giáo dục như: tổ chức thi cử 3 năm một lần (nhà Trần 7 năm một lần).
- Thời Lý- Trần muốn được bổ nhiệm làm quan thì trước hết phải xuất thân từ đẳng cấp quý tộc.
- Thời Lê Sơ, đa số dân đều có thể đI học và cho phép người nào có học đều được dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.
- Thời Lý- trần, đạo phật rất được trọng dụng.
- Thời Lê Sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
- Tình hình giáo dục, văn hóa, khoa học thời Lê Sơ cũng đạt được những thành tựu mới.
I. Tình hình kinh tế, văn hoá, giáo dục, luật pháp thời Lê Sơ
1. Tình hình gd và khoa cử
a) Gd
- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
- Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ
- Mọi người dân đều có thể đi thi
b) Thi cử
- Thi cử chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi: Hương - Hội - Đình
- Đào tạo đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc
2. Văn học, khoa học, nghệ thuật
a) Văn học
- Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm đều phát triển
- Nội dung chung của các tác phẩm: Thể hiện lòng yêu nc sâu sắc, nồng nàn cộng vs niềm tự hào dtộc
b) Khoa học
- Nhiều tác phẩm khoa học, thành văn phong phú, đa dạng
c) Nghệ thuật
- Có nghệ thuật chèo, tuồng
- Kiến trúc và điêu khắc vs phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện
II. So sánh với thời Lí- Trần
Giống nhau |
Khác nhau |
|
Nông nghiệp |
Nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố. |
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế + Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều |
Thủ công nghiệp |
Nhiều ngành nghề thủ công phát triển |
Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước (cục bách tác) |
Thương nghiệp |
Cả nội thương và ngoại thương đều phát triển |
Thời Lê Sơ ngày càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp |
mn giúp mk vs
thời lê thánh tông ở địa phương có nước chia làm mấy phủ