Văn mẫu lớp 7

Nguyễn Nguyên An

tìm và nêu tác dụng của việc sd từ láy trong bài qua đèo ngang

Nguyễn Linh
28 tháng 12 2017 lúc 6:14

Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Từ láy “lom khom, lác đác” cùng từ “vài, mấy” gợi vẻ ít ỏi, thưa thớt, cuộc sống ở đây hẳn còn khó khăn, vất vả, tăng thêm vẻ tàn tạ, hiu hắt của cảnh vật.
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, đặc sắc nhất là phép đối làm đậm vẻ bâng khuâng, dào dạt trong lòng nhà thơ. Tất cả như hòa quyện cùng với tâm hồn của nhà thơ – một tâm hồn cô đơn, trống vắng vì nỗi nhớ nhà, nhớ quê.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
28 tháng 12 2017 lúc 6:15

Bình luận (0)
Thảo Phương
7 tháng 12 2019 lúc 17:27

Nhà thơ đã vẽ nên cảnh vài chú tiều đang nhặt củi dưới chân núi và mấy nhà chợ vắng vẻ bên sông nhưng bằng nghệ thuật đảo ngữ đặc sắc, tác giả đã tạo nên hai câu thơ đầy sức gợi. Theo cách diễn đạt thông thường, hai câu thơ trên được viết là: Vài chú tiều lom khom dưới núi (hoặc: Vài chú tiều dưới núi lom khom), Mấy nhà chợ lác đác bên sông (hoặc: Mấy nhà chợ bên sông lác đác). Nhưng viết như vậy không tạo được ấn tượng bằng cách diễn đạt mà Bà Huyện Thanh Quan đã chọn. “Lom khom” là từ tượng hình gợi tư thế cúi người nhưng luôn luôn nhấp nhô chuyển động. Đó là động tác cúi nhặt củi của người tiều phu. Nó gợi lên hình ảnh đời sống lam lũ, vất vả suốt đời “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” của người lao động.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Nguyên An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Duyên
Xem chi tiết
trần châu
Xem chi tiết
Hoa Le
Xem chi tiết
Hoa Le
Xem chi tiết
Trúc Nhữ
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hà My
Xem chi tiết