Đề số 2.
Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Tổ quốc là tiếng mẹ
Ru ta từ trong nôi
Qua nhọc nhằn năm tháng
Nuôi lớn ta thành người
Tổ quốc là mây trắng
Trên ngút ngàn Trường Sơn
Bao người con ngã xuống
Cho quê hương mãi còn
Tổ quốc là cây lúa
Chín vàng mùa ca dao
Như dáng người thôn nữ
Nghiêng vào mùa chiêm bao…
(Trích Tổ quốc là tiếng mẹ , Nguyễn Việt Chiến , Tổ quốc nhìn từ biển, NXB Phụ nữ, 2015)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích thơ trên.
Câu 2 (0,5 điểm). Nội dung chính của phần trích thơ trên là gì?
Câu 3 (1,0 điểm). Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ sau:
Tổ quốc là tiếng mẹ
Ru ta từ trong nôi
Câu 4 (1,0 điểm). Thông điệp nàn em tâm đắc nhất?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu.
Ông đồ vẫn ngồi đấyQua đường không ai hayLá vàng rơi trên giấyNgoài trời mưa bụi bay.Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai?Câu 2: Nêu nội dung và phương thức biểu đạt của đoạn trích?Câu 3: Hãychỉ ra các yếu tố nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng?Câu 4: Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong khổ thơ như thế nào?Câu 5: Cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ bằng đoạn văn diễn dịch có sử dụng một thán từ( gạch chân)?
Viết doạn văn khoảng 10 câu theo lối lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa hè trong tâm tưởng người tù cách mạng ,đoạn văn phải sử dụng 1 trường từ vựng thiên nhiên và 1 thán từ
Bài 1: Cho đoạn văn sau :
'' Ta thường tới bữa quyên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đià ...... cũng vui lòng.''
a) Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả?
b) Chỉ ra trường từu vựng trong câu văn
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong đoạn văn
d) Em hãy viết 1 đoạn văn từi 8 đến 12 câu về suy nghĩ của em về biểu hiện của lòn yêu nuowsc
(mink đag cần gấp)
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã,
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
(Trích Ngữ Văn 8 kì II, Nhà xuất bản GD)
1. Hai thơ trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn thơ chứa hai câu thơ đã trích. (1điểm)
2. Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó. (1 điểm)
3. Từ văn bản chứa câu thơ trên và bằng thực tế cuộc sống, em thấy mình cần thể hiện tình cảm với quê hương, đất nước như thế nào để cùng mọi người có thể vượt qua đại dịch Covid -19? (1 điểm)
4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp trình bày cảm nhận của em về khổ thơ chứa câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một câu nghi vấn. Gạch chân và chú thích (3 điểm).
Tiếng gà trưa vàng ươm bên đống rạ
cái nắng đốt người... không gió qua sân
cây phượng đầu làng lửa rơi lả tả
mưa không về nên đất thiêu thân
Núi núi đồi đồi héo cỏ trâu ăn
con châu chấu quỵ chân bên gốc ớt
lũ ve réo mùa tiếng than đổ ngược
từ cành khô rớt xuống râm ran
Che ngày gian nan - tuổi thơ úp nón
quên đời gieo neo - người lớn ra đồng
uống ngụm nước sông mạnh tay cày cuốc
cơn mưa chợt về - cơn mưa mồ hôi...
C1 xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên
C2 tìm trong đoạn thơ ít nhất hai từ thuộc một trường từ vựng, gọi tên trường từ vựng đó
C3 trong khổ thơ 1 câu a tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ em đã học
câu b xét về cấu tạo, dòng thơ mưa khoongb về nên đất thiêu thân thuộc kiểu câu gì
C4 nêu công dụng của hai dấu chấm (:) trong câu cơn mưa chợt về: cơn mưa mồ hôi
-đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: "quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi! Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ." Em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương sau khi đọc đoạn thơ trên (khoảng 5 đến 7 câu )
"Như nước Đại Việt ta ngày trước....Song hào kiệt đời nào cũng có "
*Nêu nội dung đoạn trích trên ?
I. Đọc-hiểu văn bản
Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới:Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc có truyền thống yêu nước. Chúng ta có truyền thống lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Chủ nghĩa yêu nước trở thành một dòng chảy xuyên suốt qua lịch sử dân tộc và ngày càng lớn mạnh hơn.
( Những đoạn văn nghị luận lớp 8- NXB Đại học quốc gia Hà Nội)
1.1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Tên tác giả?
1.2 Xác định kiểu câu và kiểu hành động nói cho câu sau: Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình?
1.3 Từ đoạn trích trên, theo em, cội nguồn của tình yêu nước là gì? Là học sinh em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước?
II. Tập làm văn
Câu 1: Từ gợi ú trong đoạn trích, em hãy viết ( khoảng 5 - 7 câu) về tinh thần yêu nước của lớp trẻ hiện nay