đoạn thơ đấy thiếu à,mk tưởng là
Gương mài đá,đá núi cũng mòn
Voi uống nước,nước sông phải cạn
Đánh 1 trận sạch ko kình ngạc
Đánh 2 trận tan nát chim muông
đoạn thơ đấy thiếu à,mk tưởng là
Gương mài đá,đá núi cũng mòn
Voi uống nước,nước sông phải cạn
Đánh 1 trận sạch ko kình ngạc
Đánh 2 trận tan nát chim muông
1) Tìm biện pháp nói quá và nêu giá trị biểu cảm của chúng :
a) Gươm mài đá,đá núi cũng mòn
Voi uống nước, sông phải cạn
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận ,tan tác chim muông.
b) Đội trời đạp đất ở đời
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông
Giang hồ quen thói vẫy vùng
Gươm đàn nửa gánh non sông một chèo
2) Chỉ ra các biện pháp nói giảm nói tránh và ý nghĩa của chúng trong các câu thơ sau :
a) Kiếp hồng nhan có mong manh
Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hương.
b) Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
c) Bác đã lên đường theo tổ tiên.
GIÚP EM VỚI! MAI EM KTRA RỒI. EM CẢM ƠN TRƯỚC Ạ. Giải được câu nào thì cứ giải ạ.
1/Tìm biện pháp nói quá và nêu tác dụng:
a. Dẫu cho trăm thâ này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
b. Gươm mài đá, đá nói cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan nắt chim muông.
c. Ta đi tới trên đường ta bước tiếp
Rắng như thép, vứng như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp.
2. Phân tích hiệu quả của phép nói quá:
a/ Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
b/ Chỉ cần có quyết tâm, thì dời non lấp biển cũng không phải là chuyện khó!
c/ Những người anh hùng xưa nay đều ôm chí lấp biển vá trời.
d/ Bị ngã như thế mà chẳng kêu đau, ông ấy quả là mình đồng da sắt!
e/ Nghĩ nát óc mà vẫn không giải ra bài này.
Bài 1: Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng:
a.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?
b.
Bỗng lòe chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.
Lượm ơi, còn không?
c.
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em đây hay là mây là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?
Thịt da em hay là sắt là đồng?
Bài tập 2: Xác định biện pháp đảo ngữ và nêu tác dụng
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc”
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Bài tập 3: Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng:
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”
help với :D trc 9h
BT5: Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép nói quá trong câu:
a. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
b. “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” (“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)- “Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
c. Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trân sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông ”. (“Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi)
d. “Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu, chồng bảo râu rồng trời cho”.
e. “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
Tìm nói quá và nêu tác dụng
Người xay rượu mà đi xe máy
Thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc