a,
Nghĩa gốc: Bạn Lan chạy rất chậm.
Nghĩa chuyển: Gia đình bác Hoa phải chạy tiền chữa bệnh cho bà Hà.
b,
Nghĩa gốc: Miệng em bị đau.
Nghĩa chuyển: Miệng bát bị vỡ.
a,
Nghĩa gốc: Bạn Lan chạy rất chậm.
Nghĩa chuyển: Gia đình bác Hoa phải chạy tiền chữa bệnh cho bà Hà.
b,
Nghĩa gốc: Miệng em bị đau.
Nghĩa chuyển: Miệng bát bị vỡ.
Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa sau 3 ví dụ minh họa :
a) Chỉ sự vật thành chỉ hành động : cái cưa -> cưa gỗ.
b) Chỉ hành động thành chỉ đơn vị : gánh củi đi –> một gánh củi.
đặt 2 câu với mỗi từ sau ( 1 câu theo nghĩa chuyển, 1 câu theo ngĩa gốc ) : giá ,bay,xuân,đầu,chân
cho 3 ví dụ về sự chuyển nghĩa của từ.
VD: chân ( chân trời, chân đê, chân gậy, chân bàn,...)
_
_
_
Giải thích nghĩa của từ chạy trong các trường hợp sau:
- Ô tô chạy Hà Nội - Hải Phòng
- Chạy 100 mét
- Đồng hồ chạy nhanh
- Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi
- Chạy giặc
giải thích nghĩa của những từ được in hoa sau và cho biết đó là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
a/ Anh tôi là một TAY đua xe số một.
b/ Huy có một CHÂN trong đội tuyển bóng đá của trường.
c/ Lòng tham lam tựa giọt mật trên LƯỠI dao nhọn.
d/ Em trai tôi mặt mày sáng lán, thông minh.
Nghĩa chuyển của từ lá ?
a, Với mỗi tiếng sau, tìm 4 từ được dùng với nghĩa chuyển:
cánh
tai
bụng
sườn
b, Đặt một câu với một trong số các từ tìm được
1. Tìm một số từ nhiều nghĩa.
2. Tìm một số từ chỉ có một nghĩa, ví dụ : com-pa, kiềng,...
3. Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.
4. Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa ?
5. Trong bài thơ những chiếc chân, từ chân được dùng với mấy nghĩa.( gợi ý : có các chi tiết : chân gậy, chân com-pa, chân kiềng, chân bàn, chân võng )
Tìm nghĩa chính và nghĩa chuyển của các từ sau :
Đầu, Mắt, Chín, Ăn, Sốt.