Luật điểm của bài "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" là:
- Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
TK
Luật điểm của bài "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" là: - Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Luật điểm của bài "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" là:
- Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
TK
Luật điểm của bài "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" là: - Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Trong bài thơ “Việt Bắc”, nhà thơ Tố Hữu có đoạn:
“Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời, Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.Nhớ Người những sáng tinh sương,Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.Nhớ khi Người bước lên đèo,Người đi rừng núi trông theo bóng Người.”
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
b. Tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
c. Cho biết tác dụng của phép điệp ngữ đó.
d. Đoạn thơ trên giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn nào ở Bác?
Cỏ cây, hoa lá không chỉ tôn thêm vẻ đẹp cho cuộc sống muôn màu mà còn đóng một vai trò to lớn đối với sự sống muôn loài. Hãy viết bài văn về cảm xúc của em với một loài cây em yêu.
Hãy phân tích và tìm hiểu cái hay cái đẹp của bài ca dao sau:
Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon
chú ý viết thành bài văn ngắn
viết bài văn trình bày luận điềm lòng nhân ái ,tình yêu thương ,cưa mang ,đùm bọc lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn của nhân dân (viết dàn bài và viết ra bài văn )
Đề bài: Hãy tâm sự người em yêu quý nhất về sự cố gắng của em trong năm học vừa qua
viết bài văn trình bày luận điềm lòng nhân ái ,tình yêu thương ,cưa mang ,đùm bọc lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn của nhân dân
Đề bài: Hãy tâm sự người em yêu quý nhất về sự cố gắng của em trong năm học vừa qua
kết: lời chúc tới người thân
Đề bài: Hãy tâm sự người em yêu quý nhất về sự cố gắng của em trong năm học vừa qua
kết: lời chúc gửi tới người thân
Bài 4: Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu nói về vẻ đẹp quê em. Trong đoạn văn có dùng ít nhất hai trạng ngữ. Gạch chân dưới trạng ngữ và cho biết công dụng của trạng ngữ đó trong câu?